Những câu hỏi liên quan
NQQ No Pro
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 22:15

Lời giải:

Không mất tổng quát giả sử $a\leq b\leq c$

Nếu $a,b,c$ đều là số nguyên tố lẻ thì $a^2+b^2+c^2$ là số lẻ. Mà $5070$ chẵn nên vô lý.

Do đó trong 3 số $a,b,c$ tồn tại ít nhất 1 số chẵn.

Số nguyên tố chẵn luôn là số bé nhất (2) nên $a=2$

Khi đó: $b^2+c^2=5070-a^2=5066\geq 2b^2$

$\Rightarrow b^2\leq 2533$

$\Rightarrow b< 51$

$\Rightarrow b\in \left\{2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47\right\}$

Thử các TH này ta thấy $(b,c)=(5,71), (29,65)$
Vậy $(a,b,c)=(2,5,71), (2,29,65)$ và các hoán vị.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
12 tháng 4 lúc 22:09

vì 5070 là số chẵn ⇒ một trong 3 số a,b,c chẵn hoặc cả 3 số a,b,c chẵn 

+) cả 3 số a,b,c chẵn

=> a=2, b=2, c=2 ( vì a,b,c là các số nguyên tố )

khi đó: a2+b2+c2= 12(loại)

=> một trong 3 số a,b,c chẵn 

vì giá trị các số bằng nhau, giả sử a chẵn => a=2

khi đó: a2+b2+c2= 4+b2+c2

=> b2+c2= 5066

vì số chính phương có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 mà b2 và c2 là số chính phương có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 

=> bvà c2 có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 

Mà b và c lẻ 

=> bvà c2 có tận cùng là 1, 5, 9 

mà 5066 có tận cùng là 6

=> bvà c2 có tận cùng là 1, 5

=> b và c có tận cùng là 1, 5

giả sử b có tận cùng là 5=> b=5

khi đó: 25+ c= 5066

                   c= 5041=712

=> c = 71

vậy, a=2, b=5, c=71 và các hoán vị của nó

Bình luận (0)
nguyễn hà anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh Khang
31 tháng 3 2023 lúc 15:39

Xét tổng

  Nếu cả 7 số đều lẻ thì tổng của chúng là số lẻ và do đó khác 0

Suy ra có ít nhất một trong 7 số  là số chẵn

  là số chẵn

Bình luận (0)
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2017 lúc 3:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 4:57

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Duong Ca
Xem chi tiết
Trân Duy Tri
29 tháng 10 2017 lúc 11:29

1:đáp án là 3

2:đáp án lần lượt là

x = 5

a = 3

b = 4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2018 lúc 17:07

Đáp án D

Phương pháp:

- Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng đi qua 3 điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với  a, b, c khác 0

- Sử dụng bất đẳng thức

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 

Cách giải:

Mặt phẳng (ABC) có phương trình: 

Khoảng cách từ O đến (ABC): 

Ta có

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2017 lúc 8:06

Đáp án D

Phương pháp:

- Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng đi qua 3 điểm

A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c). (a, b,c khác 0):  x a + y b + z c = 1

- Sử dụng bất đẳng thức: 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x a = y b = z c

Cách giải:

A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c). (a, b,c > 0)

Mặt phẳng (ABC) có phương trình:  x a + y b + z c = 1

Khoảng cách từ O đến (ABC):

Ta có: 

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

=> 

Bình luận (0)