Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thi Thanh Tâm
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
5 tháng 5 2016 lúc 10:24

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Tam giác
Xem chi tiết
Tam giác
3 tháng 4 2016 lúc 16:41

Ai giúp e với ak !

Bích Đào Ngọc
4 tháng 4 2016 lúc 17:54

a, Để A là phân số=> n-1 khác 0 => n khác 1

b, Để A là số nguyên => 5 chia hết cho n-1

                                    => n-1 thuộc vào Ước của 5

Mà Ước của 5 là -1;-5;1;5

Lập Bảng

n-1-5-115
n-4026

Vậy n=-4;0;2;6

 

Võ Nguyễn Mai Hương
6 tháng 4 2017 lúc 10:56

a) Để A là phân số thì \(n-1\:\ne0\)\(\Rightarrow n\ne1\)

b) Để A là số nguyên thì \(5\) \(⋮\) \(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\:\inƯ\:(5)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)

Đinh Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Đoàn Triệu Kim Ngọc
19 tháng 5 2021 lúc 10:19

tụi bay là ai

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
witch roses
6 tháng 6 2015 lúc 21:47

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Ninja_vip_pro
6 tháng 6 2015 lúc 21:51

nhầm đôi chỗ

a)n1

b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1 Ư(5)

Ư(5)= {1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1 => n=2                                     n-1= -1 => n= 0

n-1= 5 => n= 6                                           n-1= -5 => n= -4

đúng mình nha 

Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2015 lúc 21:52

A = \(\frac{5}{n-1}\)

a) Để A là phân số <=> n - 1 \(\ne\) 0  và n \(\notin\) Ư(5) => n \(\ne\) 1 và n \(\notin\) Ư(5) - 1

b) Để A nguyên <=> \(\frac{5}{n-1}\) nguyên <=> n - 1 \(\in\) Ư(5) <=> n - 1 \(\in\) {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

<=> n \(\in\) {-4 ; 0 ; 2 ; 6}

Trâm Max
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Dương
24 tháng 7 2021 lúc 21:12

A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−1

⇒n−1∈Ư(2)

⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

Khách vãng lai đã xóa
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
DanAlex
24 tháng 5 2017 lúc 20:29

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\)để A là phân số

b) Để A là số nguyên thì \(\left(n-1\right)\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

n-11-15-5
n206-4

Vậy \(n\in\){-4;0;2;6} để A là số nguyên

Trịnh Thành Công
24 tháng 5 2017 lúc 20:25

a)Điều kiện của n để A là phân số là:

        \(n-1\ne\Rightarrow n\ne1\)

b)Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-1. Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\)

            Vậy Ư(5) là:[1,-1,5,-5] 

                       Do đó ta có bảng sau:

n-1-5-115
n-4026

             Do đó để A nguyên thì \(n\in\left[-4;0;2;6\right]\)

Phương Phương
24 tháng 5 2017 lúc 20:27

Để A là phân số thì n \(\ne\) 1

để A là số nguyen thì 5: ( n-1) \(\Rightarrow\) n-1 là ước của 5 \(\Rightarrow n-1\in\)1. -1. 5.-5

n-1            1          -1          5            -5 

n               2           0           6             -4

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
5 tháng 5 2016 lúc 10:55

A là phân số <=> n thuộc Z

A là số nguyên <=> n-1 là ước của 5

Bạn lập bảng ra rồi tìm x là được.

Giao Huỳnh
5 tháng 5 2016 lúc 11:11

nhìn vào biểu thức A, ta có thể thấy n-1 là ước của 5 rồi, thế thì cậu chỉ cần lập bảng tìm n là được. chúc bạn học tốt.

Thắng Nguyễn
5 tháng 5 2016 lúc 11:13

để A\(\in\) Z

=>5 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){2,0,6,-4}

vậy các giá trị của n để A là số nguyên là n\(\in\){2,0,6,-4}

các điều kiện của n để A là phân số là \(\left\{n\in Z;n\ne1;2;0;6;-4\right\}\)

   

super smart
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
5 tháng 5 2015 lúc 11:48

Để A là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Ta có:

                                                   5 chia hết cho n-1

Do đó n-1 phải là ước của 5.

Ư(5)={+-1;+-5}

=> n=2; 0; 6; -4

nhớ **** bạn hiền

Nhung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
8 tháng 5 2016 lúc 14:19

A nguyên <=> n-1 là ước của 3

n-11-13-3
n204-2

Vậy n=-2;0;2;4 thì A nguyên

TFBoys_Thúy Vân
8 tháng 5 2016 lúc 14:20

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 14:26

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Tích mk nha các bạn