Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
23 tháng 2 2018 lúc 20:22

Đề có thiếu gì không bạn ?

lâm gia huy
Xem chi tiết
tuân phạm
Xem chi tiết
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Vịtt Tên Hiền
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 1 2017 lúc 12:21

Bài 1:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a,a+1,a+2,a+3\(\left(a;a+1;a+2;a+3\in N\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

Đặt \(a^2+3a+1=t\) khi đó ta có:

\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\)

Vậy \(t^2\) là số chính phương suy ra \(\left(a^2+3a+1\right)^2\) là số chính phương ta có điều phải chứng minh

Lightning Farron
6 tháng 1 2017 lúc 12:22

bài 2: ý tưởng là thay vào

bài 3: gọi UCLN(...)=d

Xét hiệu...

Ngô Linh
Xem chi tiết
Lùn Tè
18 tháng 9 2017 lúc 17:58

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

Vịtt Tên Hiền
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
11 tháng 1 2017 lúc 17:23

câu 2 ko tối giản vì cả tử và mẫu đều chứa x^2 + x +1

Duy Khổng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 19:03

a. Chắc đề là: \(\lim\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n+2.5^n}=\lim\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}\right)^{n-2}-1}{9\left(\dfrac{3}{5}\right)^{n-2}+50}=-\dfrac{1}{50}\)

b. \(=\lim\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}\right)^n-25}{\left(\dfrac{3}{5}\right)^n-2}=\dfrac{25}{2}\)

2.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4+x^3-3x^2+x+1\)

Hàm f(x) liên tục trên R

\(f\left(0\right)=1>0\) ; \(f\left(-1\right)=-3< 0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng \(\left(-1;0\right)\)

Hay pt đã cho luôn có ít nhất 1 nghiệm âm lớn hơn -1

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 19:05

3.

Ta có: M là trung điểm AD, N là trung điểm SD

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác SAD

\(\Rightarrow MN||SA\Rightarrow\left(MN,SC\right)=\left(SA,SC\right)\)

Ta có: \(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(SA=SC=a\)

\(\Rightarrow SA^2+SC^2=AC^2\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại S hay \(SA\perp SC\)

\(\Rightarrow\) Góc giữa MN và SC bằng 90 độ