Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Bảo Duy
Xem chi tiết
Cee Hee
1 tháng 10 2023 lúc 19:33

Câu a) với b) tính cos, tan, sin là tính góc hay cạnh vậy cậu?

Cee Hee
1 tháng 10 2023 lúc 20:24

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đl Pytago)

\(\Rightarrow5^2=4^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=5^2-4^2\\ \Rightarrow AC^2=25-16=9\\ \Rightarrow AC=\sqrt{9}=3cm\) 

Vậy: \(AC=3cm\)

Ta có: \(CosC=\dfrac{AC}{BC}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow CosC=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow CosC\approx53^o\)

Vậy: Góc C khoảng \(53^o\)

Ta có: \(TanB=\dfrac{AC}{AB}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow TanB=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow TanB\approx37^o\)

Vậy: Góc B khoảng \(37^o\) 

_

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đl Pytago)

\(\Rightarrow10^2=5^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=10^2-5^2\\\Rightarrow AC^2=100-25=75\\ \Rightarrow AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Ta có: \(SinC=\dfrac{AB}{BC}\left(tslg\right)\)

 \(\Rightarrow SinC=\dfrac{5}{10}\\ \Rightarrow30^o\)

Vậy: Góc C là \(30^o\)

Ta có: \(SinB=\dfrac{AC}{BC}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow SinB=\dfrac{5\sqrt{3}}{10}\\ \Rightarrow SinB=60^o\)

Vậy: Góc B là \(60^o\).

Xuan Nguyen
Xem chi tiết
Rhider
23 tháng 1 2022 lúc 9:48

a) Ap dụng định lý Pitago \(\Delta ABC\) cân tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=10^2-8^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{10-8^2}=6\left(cm\right)\)

b) ADCT : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{12^2-10^2}=2\sqrt{11}\left(cm\right)\)

Đinh Minh Đức
23 tháng 1 2022 lúc 9:46

vẽ hình rồi áp dụng định lí pi-ta-go nhé bạn

bằng nguyễn duy
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
28 tháng 2 2016 lúc 12:26

Ta có BC^2=AC^2+AB^2

Mà AB:AC=3:4

=>\(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{AB+AC}{3+4}=\frac{AC^2+AB^2}{3^2+4^2}=\frac{BC^2}{25}=\frac{100}{25}=4\)

=> AB^2=4*9=36=>AB=6cm

    AC^2=4*16=67=>AC=8cm

Vậy chu vi tam giác ABC là 10+6+8=24 cm

bui huynh nhu 898
28 tháng 2 2016 lúc 12:28

A B C H

ÁP dụng dịnh lí pytago ta có

BC2=102=100

=>AB2+AC2=100

áp dung dãy tỉ số = nhau

AB/3 = AC/4

AB2 / 9 =AC2/16

AB2+AC2/25 =100/25=4

=>AB/3=4 =>AB=12

AC/4 =4 =>AC=16

vậy chu vi tam giác ABC 

10+12+16=38(cm)

ĐS:38cm

bui huynh nhu 898
28 tháng 2 2016 lúc 12:31

AB2=4.9=36 =>AB=6

AC2=4.16=64 =>AC=8

vây chu vi la 24cm

hj hj

Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:30

1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Linh Lê
8 tháng 2 2021 lúc 20:05

Ta có: BC2=102=100

AB2+AC2=62+82=100

Vậy BC2=AB2+AC2

Xét ΔABC có:

 BC2=AB2+AC2

Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

Nên 

Chamin
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 14:51

6

Chuu
27 tháng 3 2022 lúc 14:52

Áo dụng định lí Py-to-go ta có

AC2 + AB2 = BC2

=> AB2 = BC2 - AC2

hay AB2 = 102 -82

AB2 = 100 - 64

AB = √36

AB = 6 cm

Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 14:52

Tam giác ABC vuông tại A có:
=>BC2=AC2+AB2(đ/l Pytago)
=>AB2=BC2-AC2
     AB2=102-82
     AB2=100-64
     AB2=√36=6
  

Chamin
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 14:36

6

Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 14:41

Tam giác ABC vuông tại A có:
=>BC2=AC2+AB2(đ/l Pytago)
=>AB2=BC2-AC2
     AB2=102-82
     AB2=100-64
     AB2=\(\sqrt{36}\)=6
  

Chuu
27 tháng 3 2022 lúc 14:44

Áo dụng định lí Py-to-go ta có

AC2 + AB2 = BC2

=> AB2 = BC2 - AC2

hay AB2 = 102 -82

AB2 = 100 - 64

AB = 36

AB = 6 cm

 

 

++SussyBBall
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 22:51

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

b: Ta có: BH=CH

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

\(\Leftrightarrow AG=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 22:52

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

nguyễn minh tùng
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
26 tháng 10 2018 lúc 20:34

có tam giác abc  vuông tại a => b+c= 90 => b= 40 

có tam giác abc vuông tại a

=> \(sinc=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow sin50^o=\frac{AB}{10}\Rightarrow AB=10.sin50^o\Rightarrow AB=\)( TỰ TÍNH )

có tam giác abc vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\left(PITAGO\right)\)

 thay BC = 10 ; AB  vừa tính  sẽ tính được AC

B)

có tam giác abc vuông tại a mà AM là đường phân giác => AM  cũng là đường cao ( trong tam giác vuông 1 đường là 4 đường - lớp 8)

xét tam giác abc vuông tại A mà AM  là đường cao 

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

\(AB^2=BM.BC\)

  thay AB  ( tính ở trên ) và BC = 10 ( đầu bài ) =>  ta tính được BM

  CÓ :  BM + CM=BC 

 THAY  BC  và BM (  tính được ở trên ) ta  tính được CM

nguyễn thị thanh thùy
26 tháng 10 2018 lúc 20:38

 mk lười tính lên tính hộ mk

hình đây 

  B A C M

Đặng Thị Hà
26 tháng 10 2018 lúc 20:44

a) GÓC B = 900 -GÓC C =900 - 50= 40
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ABC CÓ ;
SIN C = AB : BC => AB = BC x SIN C

=>AB = 10 x SIN 500  ~ 7.66

COS C = AC : BC => AC = 10 x COS 500 

=> AC = ~ 6.43

Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)