Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn tùng sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Phúc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 8 2017 lúc 12:15

cho 2 biểu thức mà c/m 1 biểu thức M là sao

Biểu thức N vứt sọt à hay làm cái j v :V

Nguyễn Thắng Phúc
12 tháng 11 2017 lúc 13:13

tớ cũng nghĩ vậy nhưng mãi sau mới biết chứng minh M =N rồi chứng minh N >=(a+b+c)/8 để suy ra M  >=(a+b+c)/8

Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Trân
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 8 2023 lúc 18:35

a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca 

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0

<=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2ca + c2) + (c2 - 2ac + a2) = 0

<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0

Dễ thấy   (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 \(\ge0\forall a,b,c\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c\)

Mà a + b + c = 2025 

nên \(a=b=c=675\)

Lâm Duy Khang
12 tháng 8 2023 lúc 20:37

a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca 

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0

<=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2ca + c2) + (c2 - 2ac + a2) = 0

<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0

Dễ thấy   (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 ≥0∀�,�,�

Dấu "=" xảy ra khi {�−�=0�−�=0�−�=0⇔�=�=�

Mà a + b + c = 2025 

nên �=�=�=675

Hồng Cường
Xem chi tiết
_ɦყυ_
4 tháng 9 2017 lúc 23:20

.Tuy nhiên mik có thể chữa lại đề cho ae dễ đọc nha:

Cho a,b,c>0 và:

\(P=\frac{a^3}{a^2}+ab+b^2+\frac{b^3}{b^2}+bc+c^2+\frac{c^3}{c^2}+ac+a^2.\)

\(Q=\frac{b^3}{a^2}+ab+b^2+\frac{c^3}{b^2}+bc+c^2+\frac{a^3}{c^2}+ac+a^2.\)

Chứng minh rằng:P=Q.

Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
sdsdfdfdf
20 tháng 10 2021 lúc 19:21

Ta dễ có bất đẳng thức \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c

Mà a+b+c=2021 nên a=b=c=2021/3

Khách vãng lai đã xóa
Xu Gucci
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 12:57

Bài 5: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

b) Xét ΔDBI vuông tại I và ΔDCI vuông tại I có 

DI chung

BI=CI(I là trung điểm của BC)

Do đó: ΔDBI=ΔDCI(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{DBI}=\widehat{DCI}\)(hai góc tương ứng)

c) Xét ΔECB có 

CD là đường trung tuyến ứng với cạnh EB

\(CD=\dfrac{EB}{2}\)

Do đó: ΔECB vuông tại C(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 12:52

Bài 4: 

a) Ta có: \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(gt)

mà \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\)(gt)

nên AM=BM=CM

Xét ΔABM có MA=MB(cmt)

nên ΔABM cân tại M

Suy ra: \(\widehat{AMB}=180^0-2\widehat{MAB}\)

\(\Leftrightarrow180^0-\widehat{CMA}=180^0-2\widehat{MAB}\)

hay \(\widehat{CMA}=2\cdot\widehat{MAB}\)

Xét ΔACM có MA=MC(cmt)

nên ΔACM cân tại M

Suy ra: \(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{MAC}\)

\(\Leftrightarrow180^0-\widehat{BMA}=180^0-2\cdot\widehat{MAC}\)

hay \(\widehat{BMA}=2\cdot\widehat{MAC}\)

b) Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Trà Thanh
Xem chi tiết
Phan Quang Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 12 2017 lúc 9:03

A C B D 5cm

a) Do C nằm giữa A và B nên AC + CB = AB = 12cm

Lại có AC = 2BC nên ta tìm được AC = 8cm, BC = 4cm.

D nằm giữa A và C nên AD + DC = AC = 8 cm

Vậy nên AD = AC - DC = 8 - 5 = 3 (cm)

b) Do D nằm giữa A và C, C lại nằm giữa A và B nên D nằm giữa A và B.

Khi đó ta có AD + DB = AB hay DB = AB - AD = 12 - 3 = 9 (cm)

Trên tia BA có BC = 4cm < BD = 9cm nên C nằm giữa D và B.