Nêu định nghĩa của tanα , cotα và giải thích vì sao ta có:
tan(α + kπ) = tanα, k ∈Z;
cot(α + kπ) = cotα, k ∈Z;
Từ ý nghĩa hình học của tanα và cotα hãy suy ra với mọi số nguyên k, tan(α + kπ) = tanα, cot(α + kπ) = cotα.
Trên đường tròn lượng giác,từ A(1,0) vẽ tiếp tuyến t’At với đường tròn lượng giác.
Từ B(0,1) vẽ tiếp tuyến s’Bs với đường tròn lượng giác .
Cho cung lượng giác AM có số đo α (α ≠ π/2 + kπ ). Gọi T là giao điểm của OM với trục t’At.
Gọi S là giao điểm của OM và trục s’Bs.
Khi β = α + kπ thì điểm cuối của góc β sẽ trùng với điểm T trên trục tan. Do đó
tan(α + kπ) = tanα.
Khi β = α + kπ thì điểm cuối của góc β sẽ trùng với điểm S trên trục cot. Do đó
cot(α + kπ) = cotα.
Hãy nêu định nghĩa của sinα , cosα và giải thích vì sao ta có:
sin(α +k2 π)=sinα;k ∈Z
cos(α +k2 π)=cosα;k ∈Z
+) Định nghĩa của sin α; cos α
Trên đường tròn lượng giác, xét cung AM có số đo α
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy.
Tung độ y = OK¯ của điểm M được gọi là sin của α : sin α = OK¯
Hoành độ x = OH¯ của điểm M được gọi là cos của α : cos α = OH¯
Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1; 0) làm gốc.
Khi đó các cung có số đo hơn kém nhau một bội của 2π có điểm cuối trùng nhau.
Giả sử cung α có điểm cuối là M(x; y)
Khi đó với mọi k ∈ Z thì cung α + k2π cũng có điểm cuối là M.
sin α = y, sin (α + k2π) = y nên sin(α + k2π) = sinα
cos α = x, cos(α + k2π) = x nên cos(α + k2π) = cosα
Cho góc α thỏa mãn π 2 < α < π và tan α – cotα = 1. Tính P = tanα + cotα
A. P = 1
B. P = -1
C. P = - 5
D. P = 5
Chọn C.
Ta có tan α – cotα = 1
Do suy ra tanα < 0 nên
Thay
và
vào P ta được
cho sin α bằng 1/3 và π/2 <α<π . Tính giá trị của cosα,tanα,và cotα
Vì \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) \(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) < 0
\(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) = \(-\sqrt{1-sin^2\alpha}\) = \(-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow\) tan \(\alpha\) = \(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow\) cot \(\alpha\) = \(\dfrac{1}{tan\alpha}\) = \(-2\sqrt{2}\)
Chúc bn học tốt!
Mọi người giúp vs !!!
chứng mk biểu thức sau ko phụ thuộc vào α
( tanα + cotα )2 - ( tanα - cotα )2
thanks mọi người !!!
Đặt \(\tan\alpha=a;\cot\alpha=b\)
Theo đề, ta có: \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)
\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)
\(=4ab=4\cdot\tan\alpha\cdot\cot\alpha=4\)
Cho cos α=-2/5 và π<α<3π/2. tính tanα, sinα ,cotα
\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\dfrac{\sqrt{21}}{5}}{-\dfrac{2}{5}}=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{2}{\sqrt{21}}\)
Cho A B C ^ = 60 0 và ∆ABC tam giác nhọn
a, Tính sinα, tanα, cotα, biết cosα = 1 5
b, Tính cosα, tanα, cotα, biết sinα = 2 3
c, Cho tanα = 2. Tính sinα, cosα, cotα
d, Cho cotα = 3. Tính sinα, cosα, tanα
a, Tìm được sinα = 24 5 , tanα = 24 , cotα = 1 24
b, cosα = 5 3 , tanα = 2 5 , cotα = 5 2
c, sinα = ± 2 5 , cosα = ± 1 5 , cotα = 1 2
d, sinα = ± 1 10 , cosα = ± 3 10 , tanα = 1 3
Cho cos α = 2/3. Tính giá trị của biểu thức A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
A. 7/18
B. 1/2
C. 5/12
D. 17/9
a) Cho cos α = 2 3 . Tính giá trị của biểu thức
A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
b) Cho sin α = 3 5 v à 90 ° < α < 180 °
Tính giá trị của biểu thức:
C = c o t α - 2 tan α tan α + 3 c o t α