Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hi I'm Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 5 2023 lúc 12:10

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆CHA có:

∠B = ∠CAH (cùng phụ C)

⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA (g-g)

⇒ AH/HC = HB/AH

⇒ AH.AH = HB.HC

⇒ AH² = HB.HC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆HAC có:

∠C chung

⇒ ∆ABC ∽ ∆HAC (g-g)

⇒ AC/HC = BC/AC

⇒ AC.AC = HC.BC

b) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 3² + 4²

= 25

⇒ BC = 5 (cm)

Do AD là tia phân giác của ∠BAC

⇒ BD/CD = AB/AC

⇒ AB/BD = AC/CD 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

AB/BD = AC/CD = (AB + AC)/(BD + CD) = (3 + 4)/5 = 7/5

Do AB/BD = 7/5

⇒ BD = AB.5/7 = 3.5/7 = 15/7 (cm)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:34

b)\(\text{Gọi DE⊥AB}\)\(\text{→DE//AC}\)

Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC

\(\Rightarrow BAD=DAC=\dfrac{1}{2}BAC=45^0\)

\(\Rightarrow EAD=45^0\)

\(\Rightarrow TamgiácAEDvuôngcântạiE\)

\(\rightarrow AD=AE\sqrt{2}\)

Mak AD là tia phân giác

\(\dfrac{\Rightarrow DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{3}\)

Mak\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{EB}{AE}\left(địnhlýTalet\right)\)

\(\dfrac{\Rightarrow EB}{AE}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AE+EB}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow AE=\dfrac{3}{7}.AB=\dfrac{12}{7}\)

\(\Rightarrow AD=AE.\sqrt{2}=\dfrac{12}{7}.\sqrt{2}=\dfrac{12\sqrt{2}}{7}\approx2,42\)

 

Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:19

Xét tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao

\(\Rightarrow AC^2=HC.BC\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{AC^2}{HC}=\dfrac{3^2}{1,8}=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=BC-HC=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.HC\)

\(\Rightarrow AH^2=1,8.3,2=5,76\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{5,76}=2,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{AH.BC}{AC}=\dfrac{2,4.5}{3}=4\left(cm\right)\)

Đinh Đức Thắng
Xem chi tiết
Ngô Cao Huy
Xem chi tiết
Phan Trọng Tấn
Xem chi tiết
Muyn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Tuyết
9 tháng 1 2016 lúc 20:25

CÁc câu kia dễ mình không ns còn câu d trong 3 điểm thẳng hàng =180 độ

Lê Trần Ngọc Hằng
25 tháng 6 2020 lúc 15:46

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác ABH và tam giác ACH có

AB=AC(gt)

ABC=ACB(gt)

AHB=AHC(=90 độ)

=> tam giác ABH= tam giác ACH( ch-gnh)

b) từ tam giác ABH= tam giác ACH=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)

=>HB=HC=BC/2=12/2=6cm

ta có AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^2=100-36=64=8^2

=> AH=8 (AH>0)

d) vì HB=HC=> H là trung điểm của BC=> AH là trung tuyến 

mà G là trọng tâm của tam giác ABC=> G thuộc AH=> A,G,H thẳng hàng

c) vì AH vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AH là trung trực của BC

vì G thuộc AH=> GB=GC

xét tam giác ABG và tam giác ACG có

AB=AC(gt)

GB=GC( cmt)

AG chung

=> tam giác ABG= tam giác ACG(ccc)

chế cho phần d) lên trước phần c) cho đỡ phải chứng minh lại thôi chứ không có j đâu

Khách vãng lai đã xóa
I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 8 2019 lúc 22:07

A B C H D M

Vì 3 đường AH,BD,CM đồng quy nên áp dụng ĐL Ceva ta có \(\frac{MA}{MB}.\frac{HB}{HC}.\frac{DC}{DA}=1\)

Ta thấy \(\frac{MA}{MB}=1\)(Vì MA = MB); \(\frac{DC}{DA}=\frac{BC}{BA}\)(ĐL đường phân giác trong tam giác)

Suy ra \(\frac{HB}{HC}.\frac{BC}{BA}=1\Rightarrow\frac{HB}{HC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow HB.BC=AB.HC\)

Lại có \(HB.BC=AB^2\)(Hệ thức lượng trong tam giác vuông) nên \(AB.HC=AB^2\)

\(\Rightarrow HC=AB\)(đpcm).

Phan Vinh Phong
Xem chi tiết
Bao Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 14:30

a: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{EHB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔHEB\(\sim\)ΔCHA

Suy ra: \(\dfrac{HE}{CH}=\dfrac{BH}{AC}\left(1\right)\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: HE=AF(2)

từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AF}{CH}=\dfrac{BH}{AC}\)