Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Linh Kẹo
9 tháng 8 2016 lúc 10:38

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 12:04

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
23 tháng 11 2017 lúc 21:11

1.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ nghịch vs 3;4;6.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

2.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ thuận vs 3;4;5.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Bình luận (0)
Bùi Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 15:03

Gọi số đo các góc ngoài tại 3 đỉnh A,B,C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/6 và a+b+c=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{180}{15}=12\)

Do đó: a=48; b=60; c=72

=>\(\widehat{A}=132^0;\widehat{B}=120^0;\widehat{C}=108^0\)

=>Ba góc trong lần lượt tỉ lệ với 11;10;9

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Z ( _)
21 tháng 11 2021 lúc 19:31

\(A^o,B^o,C^o\)lần lượt tỉ lệ với 7:7:16

\(\Rightarrow\frac{A^o}{7}=\frac{B^o}{7}=\frac{C^o}{16}\)và \(A^o+B^o+C^o=180^o\)( Tổng 3 góc trong của tam giác )

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{A^o}{7}=\frac{B^o}{7}=\frac{C^o}{16}=\frac{A^o+B^o+C^o}{7+7+16}=\frac{180^o}{30}=6^o\)

=> góc A = 42o , góc B = 42o , góc C = 96o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Phương Thảo
Xem chi tiết
Phùng Phương Thảo
18 tháng 5 2017 lúc 17:50

góc ngoài nha các bn

Bình luận (0)
Phùng Phương Thảo
18 tháng 5 2017 lúc 17:51

tìm x biết \(\left(x-1\right)^5=-243\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Trọng
23 tháng 11 2017 lúc 20:10

Theo tính chất góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trong không kề với nó. 

Ta có 

( B + C ):( A + C ):( A + B ) = 4:5:6 

=> ( B + C )/4 = ( A + C )/5 = ( A + B )/6 

Theo tính chất tỉ lệ thức kết hợp với tổng 3 góc trong tam giác = 360 độ. 

=> ( B + C )/4 = ( B + C + A + C + A + B )/( 4 + 5 + 6 ) = 360/15 = 24 

=> B + C = 96 (1) 

Tương tự ta có 

A + C = 120 (2) 

A + B = 144 (3) 

Kết hợp (1);(2);(3) ta có 

A = 84; B = 60; C = 36 

=> A:B:C = 84:60:36 = 7:5:3

Bình luận (0)
ĂN CỨT CHÓ
28 tháng 11 2019 lúc 21:01

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
You are very cute
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thọ
30 tháng 12 2016 lúc 13:02

cũng dễ thôi mà 

gọi x,y,z(độ),a,b,c(độ) lần lượt là số đo các góc ngoài của tam giác ABC và lần lượt là số đo 3 góc của tam giác ABC 

theo đề bài ta có :

x:y:z=4:5:6

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)       

lại có x+a=180 

         y+b=180

         z+c=180

cổng 3 vế ta có 

=x+a+y+b+z+c

=(x+y+z)+(a+b+c)=540

=>(x+y+z)+180=540

x+y+z=360

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta tìm dc x,y,z lần lượt là 84:60:36

=>a:b:c=84:60:36

a:b:c=7:5:3 
xin nhé nếu sai bảo để mình xem lại

Bình luận (0)
Lê Công Vinh
8 tháng 10 2017 lúc 20:23

bvbvm

Bình luận (0)
๖ۣۜTiểu ๖ۣۜCô ๖ۣۜNương♀
13 tháng 2 2018 lúc 20:47

Giải hay ghê

Bình luận (0)
Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Khang1029
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 7:49

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+7}=\dfrac{180^0}{12}=15^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=45^0\\\widehat{B}=30^0\\\widehat{C}=105^0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ILoveMath
3 tháng 12 2021 lúc 7:50

Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+7}=\dfrac{180^o}{12}=15^o\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=45^o\\ \dfrac{\widehat{B}}{2}=15^o\Rightarrow\widehat{B}=30^o\\ \dfrac{\widehat{C}}{7}=15^o\Rightarrow\widehat{C}=105^o\)

Bình luận (0)