tim so nguyen a;b biet :
a)3a-1 la boi cua 2a+1
b)a+b=ab
mau len nha toi rat can gap
Cho A= n-1/n+4
a) Tim n nguyen de A la mot phan so
b) Tim n nguyen de A la mot so nguyen
Cho A = n-1/n+4
a,tim n de A la so nguyen to
b,tim n nguyen de A la mot so nguyen
cho A=n-1/n-4
tim n nguyen de A la mot phan so
tim n nguyen de n la mot so nguyen
tim so nguyen a biet so lien sau a la mot so nguyen duong va so lien truoc a la mot so nguyen am
ta có vì số nguyên dương luôn lớn hơn 0 số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0 và 0 là trung gian Vậy số đó là số 0
A=0
nhìn avatar dễ thương và nhí nhảnh ghê !!
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
A=n-1/n+2
a, Voi gia tri nao thi A la phan so
b, Tim so nguyen n de A=0
c,tim so nguyen n de A co gia tri nguyen
Cho bieu thuc A = 3/n-2
a) Tim cac so nguyen n de bieu thuc A la phan so
b) Tim cac so nguyen n de A la mot so nguyen
Cac giup minh nhe minh dang can gap.
tim so nguyen a sao cho a-1 la Ư của a+6
tim so nguyen a sao cho 3a+5la B cua a-2
Vì a-1 là Ư(a+6) nên a+6\(⋮\)a-1
Ta có : a+6\(⋮\)a-1
\(\Rightarrow\)a-1+7\(⋮\)a-1
Vì a-1\(⋮\)a-1 nên 7\(⋮\)a-1
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Có :
a-1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
a | 0 | 2 | -6 | 8 |
Vậy a\(\in\){-6;0;2;8}
Vì 3a+5 là B(a-2) nên 3a+5\(⋮\)a-2
Ta có : 3a+5\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow\)3(a-2)+11\(⋮\)a-2
Vì 3a+5\(⋮\)a-2 nên 11\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Có :
a-2 | -1 | 1 | -11 | 11 |
a | 1 | 3 | -9 | 13 |
Vậy a\(\in\){-9;1;3;13}
a, tim so nguyen to P+10; p+20 cung la so nguyen to
b, tim UCLN(3n+2;4-1);(a thuoc N)