Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
hung pham tien
19 tháng 8 2018 lúc 9:14

\(\left(x^3+ax^2+2x+b\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(cx+d\right).\)

\(x^3+ax^2+2x+b=cx^3+x^2\left(c+d\right)+x\left(c+d\right)+d\)

Đồng nhất 2 vế có

\(x^3=cx^3\Rightarrow c=1\)

\(2x=x\left(c+d\right)\Leftrightarrow2x=x\left(1+d\right)\Rightarrow d=1\)

\(ax^2=x^2\left(c+d\right)\Rightarrow a=2\)

\(b=d\Rightarrow b=1\)

2/ Câu B tương tự nha bạn

Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 8 2018 lúc 9:17

MK làm theo phương pháp hệ số bất định

a, Vì số bị chia có bậc 3 mà số chia có bậc 2 nên thương sẽ có bậc 1

Hệ số của thương là : x3:x2=x

Gọi đa thức thương là : x + c

\(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right).\left(x+c\right)\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2c+x^2+cx+x+c\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2\left(c+1\right)+x\left(c+1\right)+c\)

Theo pp hệ số bất định

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=c+1\\2=c+1\\b=c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\c=2-1=1\\b=c=1\end{cases}}\)

Vậy a = 2 ; b = 1

Câu b tương tự nhé

Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
3 tháng 1 2017 lúc 19:23

Áp dụng định lý Bézout , dư của đa thức f(x) cho nhị thức bậc nhất x - a là f(a), ta có :

\(a^3+a.\left(-1\right)+b=7\) ( 1 )

\(a^3+3a+b=5\) ( 2)

Trừ (1) cho (2) ta có :

\(-4a=7-5=2\Rightarrow a=-0,5\)

Bạn từ đó tính b là được.

Nijino Yume
Xem chi tiết
Lương Gia Huy
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
Dưa Hấu
12 tháng 7 2021 lúc 20:17

undefined

Phương Nora kute
12 tháng 7 2021 lúc 20:12

a) A(x)+B(x)=2x2-x3+x-3+x3-x2+4-3x

    A(x)+B(x)=1x2-2x+1

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:19

a) Ta có: P(x)=A(x)+B(x)

\(=2x^2-x^3+x-3+x^3-x^2+4-3x\)

\(=x^2-2x+1\)

b) Thay x=-1 vào Q(x), ta được:

\(5\cdot\left(-1\right)^2-5+a^2+a\cdot\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

Slendrina
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
20 tháng 3 2017 lúc 20:05

a) 2x-3=0 <=> x=\(\dfrac{3}{2}\) để \(\left(2x^2-ax+5\right):\left(2x-3\right)\) thì \(2x^2-ax+5=2\)

Thay x= \(\dfrac{3}{2}\) vào \(2x^2-ax+5\), ta được:

\(\dfrac{9}{2}-\dfrac{3}{2}a+5=2\)

<=> \(-\dfrac{3}{2}a=2-5-\dfrac{9}{2}\) <=>a=5

Lưu Hiền
20 tháng 3 2017 lúc 20:07

lười quá ~~

bài 1

vì đa thức bị chia bậc 2, đa thức chia bậc nhất

=> đa thức thương sẽ có dạng bx+c

theo đề ta có

\(2x^2-ax+5=\left(bx+c\right)\left(2x-3\right)+2\\ < =>2x^2-ax+5=2bx^2-3bx+2cx-3c+2\\ < =>2x^2-ax+5=2bx^2-x\left(2c-3b\right)-3c+2\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}2x^2=2bx^2\\ax=x\left(2c-3b\right)\\5=2-3c\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}b=1\\c=-1\\a=2c-3b\end{matrix}\right.\\ =>a=2\left(-1\right)-3.1\\ =>a=-5\)

vậy a = -5

bài 2 ko hiểu sao mình ko làm được, chắc sai ở đâu đợi mình làm lại nhé

Phạm Thị Thu Ngân
20 tháng 3 2017 lúc 20:20

Arcbad MA
Xem chi tiết