lập tất cả các tỉ lệ thức có thể đc từ các đẳng thức sau:
a, 7. (-28) = (-49) . 4;
b, 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau: 7.(-28) = (-49).4
Từ 7.(- 28) = (-49). 4, ta lập các tỉ lệ thức là:
Bài 1: lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
A) 7.(-28) = (-49) . 4
B) 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7
Bài 2: lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
6 : (-27) = 6 : (-27) =( \(-6\frac{1}{2}\)) : \(29\frac{1}{4}\)
Bài 3: lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
5 ; 25 ; 125 ; 625
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a, 7. ( -28 ) = ( -49 ) . 4
b, 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7
a, 7. ( -28 ) = ( -49 ) . 4
\(\Rightarrow\frac{7}{-49}=\frac{4}{-28}\)
\(\Rightarrow\frac{-28}{4}=-\frac{49}{7}\)
b, 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7
\(\frac{0,36}{0,9}=\frac{1,7}{4,25}\)
\(\Rightarrow\frac{0,9}{0,36}=\frac{4,25}{1,7}\)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: a) 7 × -28 = -49 x 4 b)-3 x 20 = 4 × -15 c) - 2× -27 = -9 x -6
a: 7/-49=4/-28
7/4=-49/-28
-49/7=-28/4
4/7=-28/-49
b: -3/4=-15/20
-3/-15=4/20
4/-3=20/-15
-15/-3=20/4
c: -2/-9=-6/-27
-2/-6=-9/-27
-9/-2=-27/-6
-6/-2=-27/-9
Bài 1: lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
A) 7.(-28) = (-49) . 4
B) 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7
Bài 2: lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
6 : (-27) = 6 : (-27) = (\(-6\frac{1}{2}\) ) : \(29\frac{1}{4}\)
Bài 3: lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
5 ; 25 ; 125 ; 625
\(1.\)
\(a,\)
\(7.\left(-28\right)=\left(-49\right).4\)
Ta có : \(\frac{7}{-49}=\frac{4}{-28}\) \(\frac{-28}{4}=\frac{-49}{7}\)
\(\frac{7}{4}=\frac{-49}{-28}\) \(\frac{-28}{-49}=\frac{4}{7}\)
\(b,\)
\(0,36.4,25=0,9.1,7\)
Ta có : \(\frac{0,36}{0,9}=\frac{1,7}{4,25}\) \(\frac{0,36}{1,7}=\frac{0,9}{4,25}\)
\(\frac{4,25}{0,9}=\frac{1,7}{0,36}\) \(\frac{4,25}{1,7}=\frac{0,9}{0,36}\)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a) 3 . (-20) = (-4) . 15 b) 0,8 . 8,4 = 1,4 . 4,8
a) 3 . (-20) = (-4) . 15
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có các tỉ lệ thức sau :
\(\dfrac{3}{{ - 4}} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\);\(\dfrac{{ - 4}}{3} = \dfrac{{ - 20}}{{15}}\);\(\dfrac{3}{{15}} = \dfrac{{ - 4}}{{ - 20}}\);\(\dfrac{{15}}{3} = \dfrac{{ - 20}}{{ - 4}}\)
b) 0,8 . 8,4 = 1,4 . 4,8
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có các tỉ lệ thức sau :
\(\dfrac{{0,8}}{{1,4}} = \dfrac{{4.8}}{{8.4}}\);\(\dfrac{{8,4}}{{1,4}} = \dfrac{{4.8}}{{0,8}}\);\(\dfrac{{0,8}}{{4,8}} = \dfrac{{1,4}}{{8,4}}\);\(\dfrac{{8,4}}{{4,8}} = \dfrac{{1,4}}{{0,8}}\)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ các đẳng thức sau:
a) 7 . - 28 = - 49 . 4
b) 0 , 36 . 4 , 25 = 0 , 9 . 1 , 7
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau :
a) \(7.\left(-28\right)=\left(-49\right).4\)
b) \(0,36.4,25=0,9.1,7\)
a) Với đẳng thức 7.(-28) =(-49).4 ta lập được các tỉ lệ thức sau:
\(\dfrac{7}{-49}=\dfrac{4}{-28};\dfrac{-49}{7}=\dfrac{-28}{4};\dfrac{4}{7}=\dfrac{-28}{-49}\) ;\(\dfrac{7}{4}=\dfrac{-49}{-28}\)
b) Với đẳng thức 0,36.4,25= 0,9.1,7 ta lập được các tỉ lệ thức sau:
\(\dfrac{0,36}{0,9}=\dfrac{1,7}{4,25};\dfrac{0,9}{0,36}=\dfrac{4,25}{1,7};\dfrac{1,7}{0,36}=\dfrac{4,25}{0,9};\) \(\dfrac{0,36}{1,7}=\dfrac{0,9}{4,25}\)
bai 65,66,67,68,69,70,71,72,73 sbt trang 19
Bài 1: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không. Nếu lập được thì hãy viết tỉ lệ thức đó
a) 1,05 ; 30 ; 42 ; 1,47
b) 2,2 ; 4,6 ; 3,3 ; 6,7
Bài 3: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a) 7.(-28) = (-49).4
b) 0,36.4,25 = 0,9.1,7
Câu hỏi thêm: ngoại tỉ là gì và trung tỉ là gì
a nhân b=c nhân d. a,d là ngoại tỉ, b và c là trung tỉ