Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
.
3 tháng 11 2019 lúc 21:36

a)Gọi 2 số lẻ liên tiếp là:a;a+1 và (a,a+1) là d.

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

b)Gọi (4n+5,6n+7) là d.

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\6n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)6(4n+5)-4(6n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)24n+30-24n+28\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\){1;2}

Mà 4n+5 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)4n+5 và 6n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 4n+5 và 6n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Châu Anh
3 tháng 11 2019 lúc 21:48

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2 (mà a € N ) 

Giả sử:(a;a+2)=d

=>a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

(a+2)-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

Vậy d=1 hoặc d=2

Mà a và a+2 là 2 số lẻ=> d  khác 2=> d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tô cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Leona
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
8 tháng 10 2016 lúc 17:26

Gọi d = ƯCLN(n + 5; n + 6) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà \(d\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(n + 5; n + 6) = 1

=> n + 5 và n + 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

soyeon_Tiểubàng giải
9 tháng 10 2016 lúc 10:26

c) Gọi d = ƯCLN(16n + 5; 24n + 7) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}16n+5⋮d\\24n+7⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3.\left(16n+5\right)⋮d\\2.\left(24n+7\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+14⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(48n+15\right)-\left(48n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(16n + 5; 24n + 7) = 1

=> 16n + 5 và 24n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Hoàng Tử Mặt Trời
Xem chi tiết
Quy dz
19 tháng 12 2017 lúc 19:38

vì 2n+3 3n+4 đều là nguyên tố cùng nhau

Cô nàng cá tính
9 tháng 11 2018 lúc 16:09

GỌI UWCLN (2N+3,3N+4) =D
=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\\3n+4⋮d\end{cases}=\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)
=> ( 6n+9)-(6n+8) \(⋮d\)
=>              1        \(⋮d\)
=> (2n+3,3n+4)=1

Lê Nhật Phúc
Xem chi tiết
Do Trung Hieu
Xem chi tiết
Phạm Thế Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Hà
Xem chi tiết