Những câu hỏi liên quan
Khánh Hồ Hữu
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
12 tháng 5 2016 lúc 20:40

Giới hạn trên có dạng \(\infty-\infty\), ta đưa nó về dạng \(\frac{0}{0}\) nhờ phép biến đổi sau :

Đặt \(x=\frac{1}{y}\), khi \(x\rightarrow+\infty\) thì \(y\rightarrow0\)

Ta có : \(L=\lim\limits_{y\rightarrow0}\frac{\sqrt[3]{\left(1+a_1y\right)\left(1+a_2y\right)\left(1+a_3y\right)}-1}{y}\)

Áp dụng phép đổi biến \(x=\frac{1}{y}\) ta có "

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt[n]{\left(x+a_1\right)\left(x+a_1\right)......\left(x+a_1\right)}-x\right)=\frac{a_1+a_2+....+a_n}{n}\)

Bình luận (0)
pro
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2021 lúc 12:01

Do \(\left(a_1-a_2\right)+\left(a_2-a_3\right)+...+\left(a_{10}-a_1\right)=0\) là 1 số chẵn

\(\Rightarrow\left|a_1-a_2\right|+\left|a_2-a_3\right|+...+\left|a_{10}-a_1\right|\) là một số chẵn

Mà \(2015\) lẻ \(\Rightarrow\) không tồn tại bộ số nguyên nào thỏa mãn phương trình

Bình luận (1)
piojoi
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 12 2016 lúc 20:00

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=\frac{a_3-3}{7}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{a_1-1+a_2-2+a_3+...+a_9-9}{9+8+7+...+1}=\frac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{45}=\frac{90-45}{45}=1\)

\(\Rightarrow a_1=1+9=10\)

\(\Rightarrow a_2=8+2=10\)

\(\Rightarrow a_3=7+3=10\)

...

\(\Rightarrow a_9=1+9=10\)

Vậy \(a_1=a_2=a_3=...=a_9=10\)

Bình luận (0)
Thao Thiem
1 tháng 12 2016 lúc 20:11

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-9}{1}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-1}{1}=\frac{a_1+a_2+...+a_9-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{90-45}{45}=1\)

\(\Rightarrow a_1-1=9\)

\(a_2-2=8\)

\(a_3-3=7\)

...................

\(a_9-9=1\)

Vậy \(a_1=a_2=a_3=a_4=a_5=a_{ }_6=a_7=a_8=a_9=10\)

Bình luận (0)
Read Madridsta
Xem chi tiết
Alexander Sky Sơn Tùng M...
18 tháng 10 2015 lúc 20:30

Bài này giống bài bình thường khác mỗi nhiều số

Bình luận (0)
Shiro Suu
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
8 tháng 8 2015 lúc 8:43

Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau ta có :

     \(\frac{a1+1}{9}=\frac{a2+8}{8}=...=\frac{a9+9}{1}=\frac{a1+1+a2+2+..a9+9}{1+2+3+..+9}=\frac{\left(a1+a2+..+a9\right)+1+2+..+9}{1+2+3+..+9}\)

       \(=\frac{90+45}{45}=\frac{135}{45}=3\)

=> a1+1 = 27 => a 1 = 26 

=>a2+ 2 = 24 => a2 = 22 

...............................

tương tự tìm tiếp 

Bình luận (0)
Yuki
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
1 tháng 12 2015 lúc 19:12

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)

\(=\frac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{45}\)

\(=\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)

=> a1 - 1 = 9 => a1 = 10

     a2 - 2 = 8 => a2 = 10

.........................

     a9 - 9 = 1 => a9 = 10

KL: a1 = a2 =.......= a9 = 10

Bình luận (0)
Vũ Việt Hà
1 tháng 12 2015 lúc 18:25

a1 = 2

a2 = 3

a= 4

a= 5

a= 6

a= 7

a= 8

a= 9

a= 10

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thương Thương
Xem chi tiết