cho Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = 30(ôm); R3 = 15(ôm)
a) đèn sáng bình thường. tính điện trở của bóng đèn khi đó
b) tính điện trở tương đương của doạn mạch
làm gấp hộ em vs >< đg gấp
Một bóng đèn có ghi 12V – 6W mắc vào nguồn điện 12V. Điện trở của bóng đèn là
A. 12Ω
B. 36Ω
C. 48Ω
D. 24Ω
Đáp án D
Điện trở bóng đèn R = U 2 / P = 12 2 / 6 = 24 Ω
Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Cho biết ý nghĩa của các số ghi này
Số 12V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.
Số 6W cho biết công suất định mức của đèn.
Điện trở của đèn là:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{E}{R+r}=\dfrac{12}{24+1}=0,48\) (A)
Công suất tiêu thụ của bóng đèn là:
\(P=I^2R=0,48^2.24=5,5\) (W)
Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Tính điện trở của đèn khi đó
Điện trở của đèn khi đó là: R = U 2 / P = 122/6 = 24Ω
Cho bóng đèn ghi 12V-6W, bóng đèn hai ghi 12V-4W www
a. Tính R, I định mức mỗi đèn. So sánh dây tóc nào dài hơn( dựa vào tỉ lệ R và 1)
b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào U=24V thì hai đèn hoạt động như thế nào? tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút ?
c. Tính tiền điện nếu dùng trong 30 ngày, biết 1kw.h=3000 đồng
a. Để tính R, ta sử dụng công thức R = V^2 / P, trong đó V là điện áp và P là công suất.
R của bóng đèn 1: R1 = (12V)^2 / 6W = 24Ω
R của bóng đèn 2: R2 = (12V)^2 / 4W = 36Ω
Để so sánh dây tóc nào dài hơn, ta so sánh tỉ lệ R và 1. Ta thấy tỉ lệ R1 và 1 là 24:1 và tỉ lệ R2 và 1 là 36:1. Do đó, dây tóc nào có tỉ lệ lớn hơn thì dài hơn. Vậy dây tóc của bóng đèn 2 là dài hơn dây tóc của bóng đèn 1.
b. Khi hai bóng đèn được mắc nối tiếp vào U = 24V, tổng điện áp giữa chúng là 24V. Do đó, hai đèn sẽ hoạt động ở cùng một mức điện áp. Tuy nhiên, độ sáng của bóng đèn 2 sẽ thấp hơn bóng đèn 1, vì bóng đèn 2 có tỉ lệ R lớn hơn.
Để tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút, ta sử dụng công thức E = P * t, trong đó E là điện năng, P là công suất và t là thời gian. Điện năng toàn mạch tiêu thụ = (4W + 6W) . (1,25 giờ) = 15Wh
c. Để tính tiền điện, ta sử dụng công thức Tiền điện = Tổng số điện năng * Giá điện. Trong 30 ngày, thời gian là 30 ngày * 24 giờ = 720 giờ. Tổng số điện năng trong 30 ngày = 15Wh * 720 giờ = 10800 Wh = 10.8kWh. Tiền điện = 10.8kWh . 3000đ/kWh = 32,400 đồng.
Trên một bóng đèn có ghi 12V- 6W
a) cho biết ý nghĩa của các số ghi trên bóng đèn này
b) mắc bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V bóng đèn sáng như thế nào ? Giải thích?
Giúp em với ạ em cần gấp ạ!
Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn
Cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn là:
Ta có: P = U.I ⇒ I = P/U = 6/12 = 0.5A
Khi cho hiệu điện thế hai đầu bóng đèn sợi đốt có ghi 12V - 6W biến thiên từ 0V đến 12V và đo vẽ đường đặc trưng V – A của đèn thì đồ thị có dạng là một đường
A. cong đi lên với hệ số góc tăng dần khi U tăng
B. đường thẳng song song với trục OU
C. cong đi lên với hệ số góc giảm dần khi U tăng
D. thẳng đi qua gốc tọa độ
Đáp án D
Phương pháp:
Cách giải:
+ Với I = U R → đường đặc trưng V – A có dạng là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. Hãy tính. Điện trở của đèn khi đó
Điện trở của đèn là:
P = U 2 / R ⇒ R = U 2 / P = 12 2 / 6 = 24 Ω.
Cho mạch điện như hình vẽ
Bóng đèn ghi 12V - 6W; R 2 = R 3 = 20 , U A B = 15 V
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn.
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế.
a) 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức.
b) Điện trở R 1 của bóng đèn là:
Từ công thức:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì R 1 nt ( R 2 / / R 3 ) nên
Số chỉ của ampe kế là: