Bài 1: Tìm các số nguyên n sau cho các biểu thức sau là số nguyên:P= \(\dfrac{5n+7}{n-2}\) ; Q= \(\dfrac{3\sqrt{n}+5}{\sqrt{n}-1}\)
tìm các số nguyên n cho biểu thức sau là số nguyên:P=
2n-1
n-1
\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)
Để P nguyên
=> \(\frac{2n-1}{n-1}\)nguyên
<=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
<=> 2n - 2 + 1 chia hết cho n - 1
<=> 2(n - 1) + 1 chia hết cho n - 1
Có 2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 1 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(1)
=> n - 1 thuộc {1; -1}
=> n thuộc {2; 0}
Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:P=2n-1/n-1
giải kĩ giùm mik nha các bn, mik cảm ơn
Bấm vô đây để tham khảo:
Câu hỏi của Phạm Võ Thanh Trúc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài 15 Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên. a) 12 3 n − 1 123n−1 . b) 2 n + 3 7 2n+37 . c) 2 n + 5 n − 3 2n+5n−3 .
a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)
=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
mà n là số nguyên
nên n thuộc {0;1;-1}
c: 2n+5/n-3 là số nguyên
=>2n-6+11 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}
=>n thuộc {4;2;14;-8}
cho biểu thức A= \(\dfrac{7}{n-3}\)
a, Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số
b, Tìm các số nguyên n để biểu thức A là một số nguyên
giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiều
Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)
Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)
- xét n-3=1⇒n=4
- xét n-3=-1⇒n=-2
- xét n-3=7⇒n=10
- xét n-3=-7⇒n=-4
vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên
câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk
Giải:
a) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n ∉ {4;2;10;-4}
b) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là số nguyên thì 7 ⋮ n-3
7 ⋮ n-3
⇒n-3 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng giá trị:
n-3=-7 ➜n=-4
n-3=-1 ➜n=2
n-3=1 ➜n=4
n-3=7 ➜n=10
Vậy n ∈ {-4;2;4;10}
Chúc bạn học tốt!
Cho biểu thức C=\(\frac{5n-1}{n+6}\)
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức C là phân số
b) Tìm các số nguyên n để biểu thức C là 1 số nguyên
a) Để C là phân số thì \(n+6\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-6\)
Vậy \(n\ne-6\)
b) Để C là số nguyên thì \(5n-1⋮n+6\)
\(\Rightarrow5n-30+31⋮n+6\)
\(\Rightarrow5\left(n-6\right)+31⋮n+6\)
Mà \(n+6⋮n+6\)
\(\Rightarrow31⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
... (tự làm)
Bài chị Vũ Huyền làm gần đúng câu b, cho Mạnh "mạn phép" được sửa lại:
b) Để biểu thức C là 1 số nguyên thì 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n + 30 - 31 \(⋮\)n + 6
=> 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6
Vì 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6 và 5(n + 6) \(⋮\)n + 6
Nên 31 \(⋮\)n + 6
Tự lm tiếp :))
tìm n để các biểu thức sau là một số nguyên:
a)A=8n+193/4n+3
b)B=2n+n/n+2 + 5n+7/n+2 + 3n/n+2
Bài 17: Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên.
a) \(\dfrac{12}{3n-1}\) . b) \(\dfrac{2n+3}{7}\) .
c) \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) .
Mình mới học lớp 5 thôi nha
Mong bạn thông cảm
Tìm các số nguyên n để biểu thức sau có giá trị là số nguyên:
A = \(\dfrac{2n-1}{3-n}\)
\(A=\dfrac{-\left(6-2n\right)+5}{3-n}=\dfrac{-2\left(3-n\right)+5}{3-n}=-2+\dfrac{5}{3-n}\)
Để A nguyên => 3-n = Ước của 5
\(\Rightarrow3-n=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n=\left\{8;4;2;-2\right\}\)
tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau có giá trị nguyên A=\(\dfrac{3n+2}{n-1}\)
giúp mình với
\(A=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\in Z\\ \Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
1.Tìm các số tự nhiên a,b khác 0 sao cho :
\(\dfrac{a}{5}-\dfrac{z}{b}=\dfrac{2}{15}\).
2.Tìm số tự nhiên n, để các biểu thức là số tự nhiên.
a)A=\(\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\).
b)B=\(\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+1}{n+2}\).
giúp mình với mai mình nộp rồi
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)
\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\dfrac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)
ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2 Để B là STN thì 4n+10⋮n+2 4n+8+2⋮n+2 4n+8⋮n+2 ⇒2⋮n+2 n+2∈Ư(2) Ư(2)={1;2} Vậy n=0