Những câu hỏi liên quan
Sam SKR丶
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Lý Khánh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 16:56

Áp dụng HTL: \(KN=\dfrac{MN^2}{NP}=5,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Mai Anh
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔMNP vuông tại M

=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=>\(NP^2=9^2+12^2=225\)

=>\(NP=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP có MI là phân giác

nên \(\dfrac{IN}{MN}=\dfrac{IP}{MP}\)

=>\(\dfrac{IN}{9}=\dfrac{IP}{12}\)

=>\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)

mà IN+IP=NP=5cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}=\dfrac{IN+IP}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(IN=3\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{7}\left(cm\right);IP=5\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)

 b: Diện tích tam giác MNP là:

\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MN\cdot MP=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot12=54\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)

=>\(\dfrac{IN}{IP}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{IN}{IP+IN}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(\dfrac{IN}{PN}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(S_{MNI}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{MNP}=\dfrac{3}{7}\cdot54=\dfrac{162}{7}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Sơn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 22:13

a: MP=12cm

b: Xét ΔNMD và ΔNED có 

NM=NE

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)

ND chung

Do đó:ΔNMD=ΔNED

Suy ra: DM=DE
hay ΔDME cân tại D

Bình luận (0)
Bảo Vyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:20

\(MN=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Miên Khánh
9 tháng 3 2022 lúc 22:21

MN=15cm

Bình luận (0)
Duong Nguyen
9 tháng 3 2022 lúc 22:21

10cm

Bình luận (0)
Sam Siic
Xem chi tiết
le quang 7a
16 tháng 5 2016 lúc 20:36

a) áp dụng định lý pitago vào tam giác mnp. ta có

mp^2+pn^2= mn^2 hay

9^2+12^2 = mn^2

=> mn^2 = (tự tính)

=> mn =( tự tính)

b)xét tam giác MPI và tam giác MEI có

góc MPI= góc MEI(=90 độ)

MI chung

góc PMI= góc EMI( MI là pg góc PME)

=> tam giác PMI = tam giác EMI (cạnh huyền-góc nhọn) => DI =IE

c) MI cắt DE tại H. MI cắt KN tại O. có

Tam giác MDH = tam giác MEH (c.g.c)

=> góc MIE = MID = 90 độ

tam giác ENI = DIK (cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> DK=EN => MK=MN

tam giác MKO= MNO(c.g.c)

=>góc MOK = MON = 90 độ

mà MIE cũng = 90 độ => DE//KN ( 2 góc đồng vị)

                 xong rùi nếu thấy đúng thì nha -_- cảm ơn

Bình luận (0)
Huyền Diệu
Xem chi tiết
ᗰᗩSOᑎ ᗰOᑌᑎT™
6 tháng 10 2021 lúc 9:06

Xét tam giác MNP vuông góc tại M:
- áp dụng định lí Pytago ta có
  NP2=MN2+MP2
=> NP2=92+122
=> NP2=225
=> NP=15cm
xét tam giác MNP vuông góc tại M có MQ là đường trung tuyến
=>MQ=1/2NP=1/2.15=7,5(cm)
 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 10 2021 lúc 8:59

Xét tam giác MNP vuông tại M:

\(NP^2=MN^2+MP^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow NP^2=9^2+12^2=225\Rightarrow NP=15\left(cm\right)\)

Xét tam giác MNP vuông tại M có MQ là trung tuyến

\(\Rightarrow MQ=\dfrac{1}{2}NP=\dfrac{1}{2}.15=7,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Mai Thanh An
Xem chi tiết
Mai Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 22:50

mn giúp mk vs

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 22:56

MK là phân giác góc ngoài

=>KN/KP=MN/MP

=>KN/KN+8=9/15=3/5

=>5KN=3KN+24

=>KN=12cm

Bình luận (0)