Những câu hỏi liên quan
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
đặng yến ly
18 tháng 1 2023 lúc 11:10

1 2 1 1 2 1 2 A M N B C

a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có :

AM=AN (gt)

Góc A chung 

AB=AC(gt)

=> tam giác ABN = tam giác ACM (c-g-c)

b,theo câu a =>AMC^=ANB^(1)

Ta có : AM=AN =>tam giác AMN cân tại A => AMN^=ANM^(2)

Từ 1 và 2 =>MNI^=NMI^(3)

Vì B1^=C1^

B^=C^

=>B^-B1^=C-C1^

=>C2^=B2^(4)

Mặt khác : I1^=I2^(đối đỉnh) (5)

Từ 3 ; 4 và 5 => MNI^+NMI^+I1^=180*=I2^+B2^+C2^(tổng 3 góc của 1 tam giác )

=> MNI^+NMI^ / 2 = B2^+C2^ / 2

=> B2^=MNI^

Vì 2 góc này ở vị trí sole trong  và bằng nhau 

=> MN // BC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2019 lúc 13:29

ΔABC cân tại A

⇒ phân giác AI đồng thời là trung tuyến

⇒ AI đi qua trọng tâm G của ΔABC

Vậy A, I, G thẳng hàng.

Bình luận (0)
22_Nguyễn Thụy Ngọc Minh
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 1 2022 lúc 10:58

a. Xét △ABM và △DCM:

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\hat{AMB}=\hat{DMC}\) (đối đỉnh)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

 

b. Từ a. => \(\hat{MCD}=\hat{MBA}\) (2 góc tương ứng). Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow CD\text{ // }AB\left(a\right)\)

 

c. Xét △CIK và △AIB:

\(AI=IC\left(gt\right)\)

\(\hat{AIB}=\hat{CIK}\) (đối đỉnh)

\(BI=IK\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIK=\Delta AIB\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hat{ICK}=\hat{IAB}\). Mà hai góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB\text{ // }CK\left(b\right)\)

Từ (a) và (b), theo tiên đề Ơ-clit \(\Rightarrow AB\text{ // }DK\)

Vậy: D, C, K thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 10:55

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM:

BM = CM (M là trung điểm BC).

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh).

MA = MD (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác DCM (c - g - c).

b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (Tam giác ABM = Tam giác DCM).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\) CD // AB (dhnb).

c) Xét tứ giác AKCB có:

I là trung điểm AC (gt).

I là trung điểm BK (IB = IK).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AKCB là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) CK // AB (Tính chất hình bình hành).

Mà CD // AB (cmt).

\(\Rightarrow\) D, C, K thẳng hàng.

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2017 lúc 9:14

Ta có: AB = AC = 10cm

Suy ra ΔABC cân tại A

Có I là giao các đường phân giác của ΔABC

Suy ra AI, BI là đường phân giác của ΔABC

Gọi H là giao của AI và BC

Khi đó ta có AH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của cạnh BC

=> BH = HC = B C 2 = 12 2  = 6cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:

A H 2   +   B H 2   =   A B 2 ⇔ A H 2   +   6 2   =   10 2 ⇔ A H 2   =   100   –   36   =   64 ⇒ A H   =   8

Vì BI là phân giác của tam giác ABH nên:  A B B H = A I I H = A H − I H I H

ó 10 6 = 8 − I H I H  ó 10IH = 48 – 6IH ó IH = 3

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác BHI vuông tại H, ta có:

B I 2   =   I H 2   +   B H 2 ⇔ B I 2   =   3 2   +   6 2 ⇔ B I 2   =   45 ⇒ B I = 3 5

Đáp án: D

Bình luận (0)
Đỗ Tú Quyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 3 2023 lúc 23:39

Lời giải:
Ta thấy:
$\widehat{BID}=180^0-\widehat{BIA}=\widehat{ABI}+\widehat{BAI}$

$=\frac{\widehat{B}}{2}+\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}$
$=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}=90^0-\widehat{C}.\frac{1}{2}$

$=90^0-\widehat{ICH}=\widehat{CIH}$

Vậy: 

$\widehat{BID}=\widehat{CIH}$

$\Rightarrow \widehat{BIH}+\widehat{HID}=\widehat{HID}+\widehat{CID}$

$\Rightarrow \widehat{BIH}=\widehat{CID}$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 3 2023 lúc 23:40

Hình vẽ:

Bình luận (0)
chuột michkey
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Ben 10
31 tháng 8 2017 lúc 17:52


Gọi r là bán kính của đường tròn nội tiếp . Dễ dàng tính được 

                  

               

...

Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
31 tháng 8 2017 lúc 17:54

nếu rảnh có thể tham khảo tại

Trường Toán Pitago – Hướng dẫn Giải toán - Học toán lớp 3,4,5,6,7,8,9 - Học toán trên mạng - Học toán online

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
31 tháng 8 2017 lúc 17:58

PHẢI NẠP THẺ BẠN ƠI

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 9:03

Ta có: AB = AC = 10cm

Suy ra ΔABC cân tại A

Có I là giao các đường phân giác của ΔABC

Suy ra AI, BI là đường phân giác của ΔABC

Gọi H là giao của AI và BC

Khi đó ta có AH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của cạnh BC

=> BH = HC = B C 2 = 12 2  = 6cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:

A H 2   +   B H 2   =   A B 2 ⇔ A H 2   +   6 2   =   10 2 ⇔ A H 2   =   100   –   36   =   64 ⇒ A H   =   8

Vì BI là phân giác của tam giác ABH nên:  A I I H = A B B H = 10 6 = 5 3

⇔ A I 5 = I H 3

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A I 5 = I H 3 = A I + I H 5 + 3 = A H 8 = 8 8 = 1

=> AI = 5(cm)

Đáp án: C

Bình luận (0)
Đăng Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh	Vũ
Xem chi tiết