Tam giác ABC có Â = 80 độ ; Góc B= 65 độ, số đo góc C bằng:
tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độtam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độ d, 40 độ
Cho tam giác ABC cân tại A . Có Â=80 độ . Trên B,C lấy các điểm D và E sao cho BD=BA và CA=CE. tính góc DAE
tui mới phát hiện ra này
Yên Thế Duy= Yên Thúy Dê
Tự vẽ hình nhé.
B=C=50 độ
Ta có BE =CD
Tam giác AEB=ADC C-g-c=> AE=AD => tam giác AED cân => E=D
Đặt BAC =x=CAD
xét tam giác AED có A=80-2x
E =80-x =CAE ( vì CAE cân tại C)
Mà A+E+D =180 => 80-2x + 2(80-x) =180 => x =15
=> góc EAD = 80 -2x =80-30 =50 độ
DS: 50 độ
cho tam giác abc có Â=90 độ và ab=ac ta có tam giác abc là tam giác ?
Do AB=AC(gt)
=> Tg ABC cân tại A
Mà \(\widehat{A}=90^o\)
=> Tg ABC vuông cân tại A
#H
Bạch Nhiên Hợp Lí ạ
Hai tam giác ABC và A'B'C' có Â=Â'=90 độ ; AB=4cm ; BC=5cm ; A'B'=8cm ;A'C'=6cm . Tính tỉ số chu vi , diện tích của tam giác A'B'C' và tam giác ABC
cho tam giác ABC có Â = 120 độ. Trên tia phân giác của Â, lấy D sao cho AD=AB+AC. Chứng minh rằng tam giác BCD đều
cho tam giác ABC có Â = 120 độ. Trên tia phân giác của Â, lấy D sao cho AD=AB+AC. Chứng minh rằng tam giác BCD đều
Lấy sao cho mà nên
cân có nên là tam giác đều suy ra
Thấy (góc ngoài tại đỉnh của tam giác ) nên
Suy ra (hai góc tương ứng bằng nhau) và (hai cạnh tương ứng)
Lại có nên
cân tại có nên nó là tam giác đều.
Đây nhé!
Cho mình hỏi tại sao AC=AB+AC nên AE=AC? Tối nay mình pải nộp bài r
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 80 độ. Gọi O là một điểm ở trong tam giác sao cho góc OBC = 30độ ; góc OCB = 10độ. Chứng minh rằng ∆ COA cân
Câu 80**: Tam giác ABC có Â = 1200 , AB = AC, BC = 12 . Độ dài đường cao AH là:
A. \(\sqrt{3}\); B . \(\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\) ; C . \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\); D.\(2\sqrt{3}\) .
AB=AC \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
\(\Rightarrow AH\) đồng thời là phân giác và trung tuyến
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}=60^0\\BH=\dfrac{1}{2}BC=6\end{matrix}\right.\)
Trong tam giác vuông ABH:
\(tan\widehat{BAH}=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow AH=\dfrac{BH}{tan\widehat{BAH}}=\dfrac{6}{tan60^0}=2\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC cân tại A A) Biết  = 80% Tính B , C B) Biết gốc B =65% Tính Â
a: góc B=góc C=(180-80)/2=50 độ
b: góc A=180-2*65=50 độ