Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
8/07-35 QUỲNH TRÂM
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 10:27

a, Vì AD//BC nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\) (so le trong)

Xét tg AED và tg CFB có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\\AD=BC\left(hbh.ABCD\right)\\\widehat{AED}=\widehat{CFB}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó \(\Delta AED=\Delta CFB\left(ch-gn\right)\)

b, Vì \(\Delta AED=\Delta CFB\left(cmt\right)\) nên \(AE=CF\)

Mà AE//CF (⊥BD) nên AECF là hbh

didudsui
Xem chi tiết
Lâm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 23:54

Xét tứ giác DEBF có 

DE//BF

DE=BF

Do đó: DEBF là hình bình hành

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
Lihnn_xj
2 tháng 1 2022 lúc 19:18

Diện tích hbh ABCD là:

SABCD = ( 8 + 5 ) . 3 = 39 ( cm2 )

Đ/s

huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:43

Bài 1:

a: OE+EA=OA

OF+FC=OC

mà EA=FC; OA=OC

nên OE=OF

=>O là trung điểm của EF

Xét tứ giác BEDF có

O là trung điểm chung của BD và EF

=>BEDF là hình bình hành

b: Xét ΔBEC co FM//EB

nên FM/EB=CF/CE=1/2

=>DF=2FM

c: Xét tứ giác BJDI có

BJ//DI

BI//DJ

=>BJDI là hình bình hành

=>BD cắt IJ tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của JI

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2019 lúc 18:15

a) Ta chứng minh được BEDF là hình bình hành Þ BE = DF và E B F ^ = C D F ^ .

Cách khác: DAEB = DCFD (c.g.c) suy ra BE = DF và A B E ^ = C D F ^ .

b) Vì BEDF hình bình hành Þ ĐPCM

Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
ST
6 tháng 10 2018 lúc 19:48

A B C D E M F N 1 2 3

a, Ta có: CE _|_ AB (gt)

              MN _|_ CE (gt)

=> MN // AB

Mà AB // CD (tính chất HBH)

=> MN // CD 

=> MNCD là HBH (1)

Lại có:  BC = 2AB

Mà AD = BC (t/c HBH), AB = CD (t/c HBH)

=> AD = 2CD 

=> \(CD=\frac{AD}{2}\)

Mà \(MD=\frac{AD}{2}\) (M là trung điểm của AD)

=> MD = CD (2)

Từ (1) và (2) => MNCD là hình thoi

b,  Vì MNCD là hình thoi => MD = CN 

                                            AD = BC (t/c hình HBH)

=>\(CN=\frac{BC}{2}\) hay CN = BN

Xét t/g BCE có: CN = BN (cmt), BE // NF (câu a)

=> EF = FC 

=> MF là đường trung tuyến của t.g CME

Mà MF cũng là đường cao của t/g CME

=> t/g CME cân tại M

c, Vì AB // MN (câu a) => góc BAD = góc NMD (đồng vị) (3)

Ta có: góc NMD = góc M1 + góc M2

Vì t/g CME cân tại M (câu b) => MF là tia p/g của góc CME => góc M2 = góc M3

MNCD là hình thoi (câu a) => góc M1 = M2

Do đó góc M1 = góc M2 = góc M3

=>góc NMD = \(2\widehat{M_3}\) (4)

Mà góc M3 = góc AEM (AE//MF;so le trong) (5)

Từ (3),(4),(5) => góc BAD = 2 góc AEM

P/s: hình k đc chuẩn