Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 10 2021 lúc 9:21

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMD}=\widehat{BNC}=90^0\\AD=BC\\\widehat{ADM}=\widehat{CBN}\left(so.le.trong\right)\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AMD=\Delta CNB\left(ch-gn\right)\)

Do đó \(DM=BN\)

Mà I là giao 2 đg chéo hbh nên \(BI=ID\)

Vậy \(BI-BN=ID-DM\) hay \(IM=IN\)

b, Vì I là trung điểm AC và MN nên AMCN là hbh

Thư Vũ
30 tháng 10 2021 lúc 19:05

ủa bà học Tân tiến phải hôm, sao đề của bà giống đề thầy tui nghĩ ra để hs giải ghê...:))

Thanh Huyền
Xem chi tiết
Kirito Asuna
29 tháng 10 2021 lúc 9:09

b: Xét ΔADK vuông tại K và ΔCBH vuông tại H có 

AD=CB

ˆADK=ˆCBHADK^=CBH^

Do đó: ΔADK=ΔCBH

Suy ra: DK=BH

Xét tứ giác BKDH có 

DK//BH

DK=BH

Do đó: BKDH là hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa
mạnh anhđẹpzai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:59

Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

AD=CB(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(Hai góc đối của hình bình hành ABCD)

Do đó: ΔAED=ΔCFB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AE=CF(Hai cạnh tương ứng) và ED=FB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ED+EC=DC(E nằm giữa D và C)

FB+FA=AB(F nằm giữa A và B)

mà AB=DC(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

và ED=FB(cmt)

nên EC=FA

Xét tứ giác ECFA có 

EC=FA(cmt)

EA=CF(cmt)

Do đó: ECFA là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 15:40

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại H. Trong tam giác vuông ABD, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ đường cao CK của tam giác ABC, dễ thấy KB = AB – DC = 6 - 8/3 = 10/3.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác vuông ABD có D B 2 = A B 2 + A D 2 = 6 2 + 4 2  = 52, từ đó DB = 52 = 2 13 (cm)

Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
21 tháng 7 2021 lúc 9:15

Ta có: BD⊥AB , DC⊥AC

Mà CH cũng ⊥ AB

=> CH//BD (1)

H là trực tâm ( giao điểm 2 hoặc 3 đường cao)

=> BH ⊥ AC

=> BH // DC (2)

Từ 1,2 => DBHC là hbh

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 15:58

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hà Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:21

b: Xét ΔDKO vuông tại K và ΔBHO vuông tại H có

OD=OB

\(\widehat{DOK}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔDKO=ΔBHO

Suy ra: DK=BH

Xét tứ giác BKDH có 

DK//BH

DK=BH

Do đó: BKDH là hình bình hành

Hà Thị Kim Oanh
Xem chi tiết