Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 14:08

Bạn ghi rõ lại đề đi bạn

41 Đoàn Thị Thu Trang
9 tháng 7 2023 lúc 14:31

bạn ghi lại đc ko

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:38

Lời giải:
Xét tử số:

$101+100+99+98+...+3+2+1=(101+1).101:2=5151$

Xét mẫu số:

$101-100+99-98+...+3-2+1$

$=(101-100)+(99-98)+...+(3-2)+1=\underbrace{1+1+....+1}_{50} +1=1.50+1=51$

Vậy $A=\frac{5151}{51}=101$

lê THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
29 tháng 7 2023 lúc 17:08

\(A=\dfrac{101+100+99+98+...+3+2+1}{101-100+99-98+...+3-2+1}\\ A=\dfrac{\left[\left(101-1\right):1+1\right]\times\left(101+1\right):2}{1+1+...+1+1}\\ A=\dfrac{5151}{51}=101\\ B=\dfrac{3737.43}{4343.37}\\ B=\dfrac{37.101.43}{43.101.37}\\ B=1\)

Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
nguyen anh linh
Xem chi tiết
phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Vy Vy
Xem chi tiết
Thám tử TH Trần Nhật Quỳ...
7 tháng 7 2017 lúc 15:17

a) Số số hạng của A là:

( 101 - 1 ) : 1 + 1 = 101 ( số )

Tổng của A là:

( 101 + 1 ) x 101 : 2 = 5151

b) B = (101-100) + (99-98) + ... + (5-4) + (3-2) +1 
B = 1 + 1 + ... + 1 + 1 + 1 
B = 1 x 51 
B = 51

c) Số số hạng của C là:

( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

Tổng của C là:

( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

Đ/s: ...

~ Ủng hộ nhé ~

Anh Thư Bùi cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 20:22

\(A=\dfrac{101\cdot\dfrac{102}{2}}{\left(101-100\right)+99-98+...+3-2+1}\)

\(=\dfrac{101\cdot51}{1+1+...+1}=\dfrac{101\cdot51}{51}=101\)

\(B=\dfrac{37\cdot43\left(101-101\right)}{2+4+...+100}=0\)

a, \(A=\dfrac{101+100+99+98+...+3+2+1}{101-100+99-98+...+3-2+1}\) 

Ta có: \(T=101+100+99+98+...+3+2+1\) \(=\dfrac{\left(101+1\right).101}{2}\) 

                                                                             \(=\dfrac{102.101}{2}\Leftrightarrow51.101\) 

  \(M=101-100+99-98+...+3-2+1\) 

Ta có: \(101:2=50\) (dư \(1\)

\(\Rightarrow M=\left(101-100\right)+\left(99-98\right)+...+\left(3-2\right)+1\) 

 Có \(50\) dấu ngoặc tròn "\(\left(\right)\)"

 \(\Rightarrow M=1+1+...+1+1=51.1=51\) 

      \(M\) có  \(51\) số \(1\)  

 \(\Rightarrow A=\dfrac{T}{M}=\dfrac{51.101}{51}=101\)

 Vậy \(A=101\)

b, \(B=\dfrac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...100}\) 

Ta có: \(T=3737.43-4343.37\) 

          \(T=37.101.43-43.101.37\) 

          \(T=0\) 

\(\Rightarrow\) \(B=\dfrac{T}{2+4+6+...+100}=\dfrac{0}{2+4+6+...+100}\) \(=0\) 

 Vậy \(B=0\)