Cho (P) y=1/2 x2 và (d) y=x+m tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A;B sao cho AB=6 căn 2
cho (P) : y = x2 và (d) : y = (m-2)x + m - 3. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A(x1,y1) , B(x2,y2) sao cho ΔOAB vuông tại O
cho (P): y = -x^2 và đường thẳng (d): y=2x+m-1
tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A(x1;x2),B(x2;y2) mà x1y1 -x2y2 -x1x2 = 4
Trả lời:
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) ta có:
\(-x^2=2x+m-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+m-1=0\)(1)
Ta có: \(\Delta=2^2-4.1.\left(m-1\right)\)
\(=4-4m+4\)
\(=8-4m\)
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow8-4m>0\)
\(\Leftrightarrow4m< 8\)
\(\Leftrightarrow m< 2\)
\(\Rightarrow\)Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Rightarrow\)(d) cắt (P) tại 2 diểm phân biệt \(A\left(x_1,y_1\right);B\left(x_2,y_2\right)\)
Áp dụng Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(1\right)\\x_1.x_2=m-1\left(2\right)\end{cases}}\)
Ta có \(y_1=-x_1^2\); \(y_2=-x_2^2\)
Theo đề bài:
\(x_1.y_1-x_2.y_2-x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow x_1.\left(-x_1^2\right)-x_2.\left(-x_2^2\right)-x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow-x_1^3+x_2^3-x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1^3-x_2^3\right)-\left(m-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1-x_2\right).\left(x_1^2+x_1.x_2+x_2^2\right)-\left(m-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2+x_1.x_2\right]-\left(m-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1-x_2\right).\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1.x_2\right]-\left(m-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1-x_2\right).\left[\left(-2\right)^2-m+1\right]-\left(m-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1-x_2\right).\left(4-m+1\right)=4+m-1\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1-x_2\right).\left(3-m\right)=m+3\)
\(\Leftrightarrow-\left(x_1-x_2\right)=\frac{m+3}{3-m}\)
\(\Leftrightarrow x_1-x_2=\frac{m+3}{m-3}\)(3)
Từ (1) (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\\x_1-x_2=\frac{m+3}{m-3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x_1=-2+\frac{m+3}{m-3}=\frac{9-m}{m-3}=-\left(m+3\right)\\x_1+x_2=-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(m+3\right)}{2}\\x_2=\frac{m-1}{2}\end{cases}}\)
Thay x1, x2 vào (2) ta có
\(x_1.x_2=m-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(m+3\right)}{2}.\frac{m-1}{2}=m-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(m+3\right)}{2}=2\)
\(\Leftrightarrow-\left(m+3\right)=4\)
\(\Leftrightarrow m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow m=-7\)(TM)
Vậy \(m=-7\) thì thỏa mãn bài toán
cho (P) y=x^2 và (d) y=(2m+1)x-2m. tìm m để p cắt d tại 2 điểm phân biệt A(x1,y1) B(x2,y2)sao cho y1+y2-x1x2=1
PTHĐGĐ là:
x^2-(2m+1)x+2m=0
Δ=(2m+1)^2-4*2m
=4m^2+4m+1-8m=(2m-1)^2
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 2m-1<>0
=>m<>1/2
y1+y2-x1x2=1
=>(x1+x2)^2-3x1x2=1
=>(2m+1)^2-3*2m=1
=>4m^2+4m+1-6m-1=0
=>4m^2-2m=0
=>m=0 hoặc m=1/2(loại)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y = x^2 và đường thẳng d: y=2x+|m|+ 1 ( m là tham số ). a) Chứng minh đường thẳng ở luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. b) Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 x2
a: PTHĐGĐ là:
x^2-2x-|m|-1=0
a*c=-|m|-1<0
=>(d)luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b: Bạn bổ sung lại đề đi bạn
Cho (P): y=x^2 và (d): y=2(m-1)x-(m-3) (m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thoả mãn 2x1+x2=m-1
Cho phương trình d: y = (m + 1)x - m ( m là tham số) và Parabol (P): y = 1/2 x2
1) Tìm m để đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
2) Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn căn x1 + căn x2 = căn 2
Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (m - 2).x + 3. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt x1; x2 sao cho: \(\sqrt{-x_1}=\sqrt{3x_2}\)
Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-\left(m-2\right)x-3=0\)
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(-3\right)=\left(m-2\right)^2+12>0\)
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\left(1\right)\\x_1x_2=-3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(x_1x_2=-3< 0\)nên pt có 2 nghiệm trái dấu
đk : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 0\\x_2>0\end{matrix}\right.\)
\(-x_1=3x_2\Leftrightarrow x_1+3x_2=0\)(3)
Từ (1) ; (3) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\x_1+3x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_2=-\left(m-2\right)\\x_1=m-2-x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{-\left(m-2\right)}{2}\\x_1=\dfrac{2m-4+m-2}{2}=\dfrac{3m-6}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay vào (2) ta được \(\dfrac{-3\left(m-2\right)^2}{4}=-3\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=0\end{matrix}\right.\)
Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (m - 2).x + 3. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt x1; x2 sao cho: \(\sqrt{-x_1}=\sqrt{3x_2}\)
PTHĐGĐ là:
x^2-(m-2)x-3=0
a*c<0
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm pb
Theo đề, ta có: 3x2=-x1 và x1+x2=m-2
=>x1+3x2=0 và x1+x2=m-2
=>2x2=-m+2 và 3x2=-x1
=>x2=-1/2m+1 và x1=-3x2=3/2m-3
x1x2=-3
=>-1/2(m-2)*3/2(m-2)=-3
=>3/4(m-2)^2=3
=>(m-2)^2=4
=>m=4 hoặc m=0
Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng d: y = (m + 2)x – m – 1. Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía trục tung
A. m < −1
B. m < −2
C. m > −1
D. −2 < m < −1
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P): x 2 = (m + 2)x – m – 1
↔ x 2 − (m + 2)x + m + 1 = 0 (1)
(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu ↔ ac < 0 ↔ m + 1 < 0
↔ m < −1
Vậy m < −1
Đáp án: A
cho (p) y=x^2 và đường thẳng (d) y=(m+2)x-2m (m là tham số)
a) tìm m để đường thẳng (d) cắt (p) tại hai điểm phân biệt A và B
b) gọi hoành độ của A và B lần lượt là x1, x2. tìm m để x1^2 +(m+2)x2=12
Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):
\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\) (1)
(d) cắt (P) tại 2 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(m+2\right)^2-8m>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)x_1-2m+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(x_1+x_2\right)-2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\\m=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)