Cho 2 nguyên tố Cl (Z = 17); Al( Z=13)
a. Viết cấu hình electron
b. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao?
Cho các nguyên tố sau: Cl (Z = 17); F (Z = 9); Br (Z = 35) và I (Z = 53) đều thuộc nhóm VIIA. Thứ tự các nguyên tố trên sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là
A. I < Cl < F < Br.
B. I < Cl < Br < F.
C. F < Cl < Br < I.
D. Br < F < Cl < I.
Cho nguyên tử các nguyên tố sau: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18)
Những nguyên tử nào trong các nguyên tử trên có lớp electron ngoài cùng bền vững?
Cấu hình của các nguyên tử:
+ Na (Z = 11): 1s22s22p63s1
+ Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5
+ Ne (Z = 10): 1s22s22p6
+ Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6
=> Chỉ có nguyên tử Ne và Ar là có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử Ne và Ar có lớp electron ngoài cùng bền vững
Cho các nguyên tử: Al (Z = 13); S (Z = 16); O (Z =8); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30); Cl (Z =
17); K (Z = 19); Br (Z = 35), Ne (Z = 10).
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên.
b. Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
c. Xác định kim loại, phi kim, khí hiếm?
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
Cho 2 nguyên tố Cl (Z = 17); Al( Z=13) a. Viết cấu hình electron b. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao? Các bạn hãy giúp mình với :))
Câu 1: Cho Cl (Z =17), Mg (Z=12), S (Z=16), Ca (Z=20). Cho biết: hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hiđro, công thức hóa trị cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố trên (nếu có). Câu 2: Cho hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A, hai chu kì kế tiếp trong BTH. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B bằng 30. Tìm ZA, ZB và xác định vị trí trong BTH.
Bài 1: Tổng số hạt trong nguyên tử M là 52 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tính số electron của nguyên tử M.
Bài 2: Cho các nguyên tố: Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Al (Z = 13), K (Z = 19). Nguyên tử của nguyên tố nào có 3 electron ở lớp ngoài cùng?
Bài 1
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron
a) Theo bài ra ta có:
{p+e+n=52p+e−n=16{p+e+n=52p+e−n=16⇔{2p+n=522p−n=16{2p+n=522p−n=16
⇔ p = e = 17 ; n = 18
b) _X là Clo
_Kí hiệu hóa học : ClCl
_Nguyên tử khối 35,5
c) Khối lượng tuyệt đối
mp + me + mn = 1,6726. 10-27. 17 + 9,1094. 10-31.17 + 1,6748. 10-27. 18 ≈ 5,8596. 10-26 kg ≈ 5,8593. 10-23 g.
Nguyên tố Cl (Z = 17) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 7
B. 5
C. 1
D. 3
Đáp án : C
Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5 có 1 e độc thân
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.