a)Cho A=x(x-4).Với giá trị nào của x thì :A=0;A<0;A>0
b)Cho B\(\frac{x-3}{x}\left(x\ne0\right)\).Với giá trị nào của x thì:B=0;B<0;B>
Bài 1: Cho A= x(x-4). Với giá trị nào của x thì: A=0; A<0; A>0
Bài 2: Cho B= (x-3) : x (x khác 0). Với giá trị nào của x thì: B=0 ; B<0; B>0
Cho A = x(x-4). Với giá trị nào của x thì :
A=0 ; A<0 ; A>0
\(A=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)
\(A< 0\Leftrightarrow x-4< 0\Leftrightarrow x< 4\)
\(A>0\Leftrightarrow x-4>0\Leftrightarrow x>4\)
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x + 1,\,\,x \ne 4\\2a + 1,\,\,x = 4\end{array} \right.\)
a) Với a = 0, xét tính liên tục của hàm số tại x = 4.
b) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục tại x = 4?
c) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục trên tập xác định của nó?
a) Với a = 0, tại x = 4, ta có:
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \left( {{x^2} + x + 1} \right) = {4^2} + 4 + 1 = 21\\f\left( 4 \right) = 2.0 + 1 = 1\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) \ne f\left( 4 \right)\end{array}\)
Do đó hàm số không liên tục tại x = 4.
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \left( {{x^2} + x + 1} \right) = {4^2} + 4 + 1 = 21\\f\left( 4 \right) = 2a + 1\end{array}\)
Để hàm số liên tục tại x = 4 thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = f\left( 4 \right)\)
\(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Leftrightarrow \;21{\rm{ }} = {\rm{ }}2a{\rm{ }} + {\rm{ }}1}\\{ \Leftrightarrow \;2a{\rm{ }} = {\rm{ }}20}\\{ \Leftrightarrow \;a{\rm{ }} = {\rm{ }}10}\end{array}\)
Vậy với a = 10 thì hàm số liên tục tại x = 4.
c) TXĐ: \(\mathbb{R}\)
Với \(x\; \in \;\left( {-{\rm{ }}\infty ;{\rm{ }}4} \right)\) có \(f\left( x \right) = {x^2} + x + 1\) liên tục với mọi x thuộc khoảng này.
Với \(x\; \in \;\left( {4;{\rm{ }} + \infty } \right)\) có \(f\left( x \right) = 2a + 1\) liên tục với mọi x thuộc khoảng này.
Do đó hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) khi hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại điểm x = 4 khi a = 10.
Vậy với a = 10 hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
Xét biểu thức: A = \(\sqrt{x-5}\)
a. Với giá trị nào của x thì A có nghĩa ?
b. Với giá trị nào của x thì A= 0 ? A= 4 ?
Cho hai số: A= 4/x và B= x/9 với x là số nguyên khác 0 . Với giá trị nào của x thì A=B
x=a+4/a(a≠0,aϵZ)
với giá trị nào của a thì x là số nguyên
\(x=\dfrac{a+4}{a}=1+\dfrac{4}{a}\)
Để x là số nguyên thì a ∈Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
Vậy a = {-1;1;-2;2;-4;4} thì x là số nguyên
Bài 1: Cho số hữu tỉ x = a - 5 ( a khác 0 )
Với giá trị nguyên nào của a thì x có giá trị nguyên
Bài 2: Tìm giá trị nguyên của a để các biểu thức sau có giá trị nguyên
A= 3a + 9/a - 4 B= 6a + 5/ 2a - 1
ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là
a(U)5=1,-1;5,-5
vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên
cho A = x^2 - 3x. Hỏi với giá trị nào của x thì: A=0; A>0; A<0
Có : A = x.(x-3)
A = 0 => x.(x-3) = 0 => x=0 hoặc x-3=0 => x=0 hoặc x=3
A > 0 => x.(x-3) > 0 => x>0;x-3>0 hoặc x<0;x-3<0 => x>3 hoặc x<0
A < 0 => x.(x-3) < 0 . Mà x > x-3 => x-3 < 0 ; x > 0 => x<3 ; x>0 => 0<x<3
Tk mk nha
a,Cho x thuộc Q,\(x=\frac{a-5}{a}\) (a khác 0)
Với giá trị nguyên nào của a thì x thuộc Z
b,Cho \(x=\frac{x-3}{2a}\)(a khác 0)
Với giá trị nguyên nào của a thì x thuộc Z