\(x=\dfrac{a+4}{a}=1+\dfrac{4}{a}\)
Để x là số nguyên thì a ∈Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
Vậy a = {-1;1;-2;2;-4;4} thì x là số nguyên
\(x=\dfrac{a+4}{a}=1+\dfrac{4}{a}\)
Để x là số nguyên thì a ∈Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
Vậy a = {-1;1;-2;2;-4;4} thì x là số nguyên
cho số hữu tỉ x = a - 5 : a (với a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
Cho số hữu tỉ x = \(\dfrac{a-5}{a}\) ( a khác 0 ) . Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên ?
Cho số hữu tỉ x= a+17/a (a khác 0) với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
Cho số hữu tỉ x = a − 4 a a ≠ 0 . Với giá trị nào của a thì x đều là số nguyên?
Cho số hữu tỉ x= a+17/a (a khác 0) Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
cho số hữu tỉ x= a-5 : a (với a khác 0) voi giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
Cho số hữu tỉ x = \(\frac{a+4}{a}\) (a khác 0). Với giá trị nào của số nguyên a thì x là số nguyên?
Bài 1: Cho số hữu tỉ x = a - 5 ( a khác 0 )
Với giá trị nguyên nào của a thì x có giá trị nguyên
Bài 2: Tìm giá trị nguyên của a để các biểu thức sau có giá trị nguyên
A= 3a + 9/a - 4 B= 6a + 5/ 2a - 1