Cho hai tập hợp A = { 5 ; 7 } , B = { 2 ; 9 }
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Câu 29: Cho hai tập hợp A = (1; 5] B = (2; 7] Tập hợp A\B là: A. (1; 2] B. (2; 5) C. (- 1; 7] D. (- 1; 2) Câu 20: Cho tập A = (- 5; 8] và B = (- 2; 4] . Tập CaB là A. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8) C. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) B. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8] D. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) Câu 19: Cho tập A = (4; 7]và B = (- 3; 5] Tập A\B là A. (- 3; 4] B. (4; 5] C. (- 3; 7] . D. (5; 7] Câu 18: Cho tập hợp A = (- 2; 6) ; B = [- 3; 4] . Khi đó, tập A giao B là A. (- 2; 3] . B. (- 2; 4] C. (- 3; 6] . D. (4; 6] . Câu 17: Cho tập hợp A = (- ∞; 3] ; B = (1; 5] . Khi đó, tập A hợp B là A. (1; 3] B. (3; 5] . C. (- ∞ / 5] . D. (- ∞; 1) .
Cho hai tập hợp : A= { 1;2;3;4;5 } và B= { 1;2;3;4;5;a;b }
A) tìm hai số a,b để tập hợp A và B bằng nhau
Cho hai tập hợp:
A={ ab € N/ a+b=5 } và a,b € N ; B= { 2;7;23;18;14;32 }
A) Liệt kê các phần tử của tập hợp A
B) Tập hợp A và B có bằng nhau ko? Có nhận xét n về các phần tử của hai tập hợp nói trên?
Cho hai tập hợp: A = {2; 3; 5; 7; 14}, B = {3; 5; 7; 9; 11}.
Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B.
Các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B là: 2; 14.
Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Ta có B = x ∈ R : − 3 < x ≤ 5 = − 3 ; 5
khi đó A ∩ B = − 3 ; 1
Đáp án A
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là .....
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là ?
Các tập hợp con đó là {6} ; {8} ; {10} ; {6;8} ; {8;10} ; {6;10} ; {6;8;10} ; {\(\phi\)}
Vậy số tập hợp con là 8