Trong mặt phẳng Oxy cho A(0;2), B(1;1); C(2m+1 ; m+7) biết điểm có tọa độ (2;4) là trọng tâm tam giác ABC, giá trị m = ...
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(0,−2), B(1,0), C(5,−1) và D(−2,3).
a) Dựng các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
cho minh hoi dung cai diem laf no keu minh lam gif he
1. Trong mặt phẳng toạ độ oxy, cho 2 đường thẳng delta :x+2y+4=0 và d: 2x-y+3=0. Đường tròn tâm I thuộc d cắt Ox tại A và B, cắt trục Oy tại C và D sao cho AB=CD=2. Tính khoảng cách từ điểm I đến đường thăng delta
2. trong mặt phẳng toạ độ oxy, cho tứ giác ABCD với AB:3x-4y+4=0, BC: 5+12y-52=0, CD: 5x-12y-4=0, AD:3x+4y-12=0. tìm điểm I nằm trong tứ giác ABCD sao cho d(I, AB)=d(I,BC)=d(I,CD)=d(I,DA)
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-2x+4y-4=0\)và điểm M(-1;-3). Gọi I là tâm của (C). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt (C) tại hai điểm A,B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \(x^2+y^2+4x+4y-17=0\) và điểm A(6;17). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biế tiếp tuyến đi qua điểm A.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng P : 2 x - y - z + 1 = 0 và hai điểm A 2 ; 1 ; 1 , B 3 ; 3 ; 2 . Điểm M a ; b ; c với b > 0 nằm trong mặt phẳng (P) sao cho O M ⊥ A B và M A = 26 . Giá trị của tổng a + b + c bằng.
A. 1
B. 3
C. -2
D. 5
Chọn C.
Phương pháp: Dựa vào dữ kiện bài toán để xác định tọa độ điểm M.
Cách giải: Ta có:
Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1; -1) ; B(3; 1) và C(6; 0). Khẳng định nào sau đây đúng.
A. A B → - 4 ; - 2
B. B ^ = 135 °
C. AB = 13
D. BC = 3
Chọn B.
Xét các phương án:
Phương án A: do nên loại A
Phương án B:
Ta có suy ra
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;3) và B( 4;0). Tọa độ điểm M thỏa 3 A M → + A B → = 0 → là
A.M( 4; 0)
B.M( 0; 4)
C.M( 5;3)
D.M( 2; 8)
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;3) và B( 4;0). Tọa độ điểm M thỏa 3 A M → + A B → = 0 → là
A. M(4; 0)
B. M(0; 4)
C. M(5;3)
D. M(2; 8)
trong mặt phẳng oxy cho A (3,7);B(-1,2);C(0,-3). Hỏi 3 điểm A, B ,C có thẳng hàng hay không
trong mặt phẳng oxy cho A (3,7);B(-1,2);C(0,-3). Hỏi 3 điểm A, B ,C có thẳng hàng hay không
Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng \(y=ax+b\)
Thay tọa độ A; B vào phương trình ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=7\\-a+b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{4}\\b=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\)
hay phương trình AB: \(y=\dfrac{5}{4}x+\dfrac{13}{4}\)
Thế tọa độ C vào phương trình AB:
\(-3=0.\dfrac{5}{4}+\dfrac{13}{4}\Leftrightarrow-3=\dfrac{13}{4}\) (không thỏa mãn)
Vậy C không thuộc AB hay 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-4; 0); B(-5; 0) và C(3; 0). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M A → + M B → + M C → = 0 → .
A. M (-2; 0)
B. M(2; 0)
C. M(- 4; 0)
D. M(- 5; 0)
Ta có M ∈ O x nên M(x;O) và M A → = − 4 − x ; 0 M B → = − 5 − x ; 0 M C → = 3 − x ; 0 ⇒ M A → + M B → + M C → = − 6 − 3 x ; 0 .
Do M A → + M B → + M C → = 0 → nên − 6 − 3 x = 0 ⇔ x = − 2 ⇒ M − 2 ; 0 .
Chọn A.