a. Cho tập hợp A= {n2 + n +1 /n ∈ N} và B={2k+1\ k ∈ N}. Chứng minh A⊂B
b.Cho A=(0;3] và B=(m;4). Tìm tất cả cá giá trị của m để A∩B#Ø
Cho tập E = { n | n = 2k + 1, k ∈ N } và tập O = { n|n =2k, k ∈ N }
a) Giải thích vì sao hai tập hợp này không có phần tử nào chung
b) Hãy mô tả hai tập hợp này bằng một cách kháca) Giả sử 2 tập này có phần tử chung, đặt nó là \(2u+1=2v\) với \(u,v\inℕ\). Khi đó ta có \(1=2v-2u=2\left(v-u\right)\), điều này có nghĩa 1 là số chẵn, vô lí. vậy 2 tập E và O không thể có phần tử chung.
b) \(E=\left\{n\inℕ|n⋮̸2\right\}\)
\(O=\left\{n\inℕ|n⋮2\right\}\)
các bạn có ai học sách toán đại hình nâng cao ko ??
tiện thể giúp tớ 2 bài này nha.
BÀI 1: cho hai đoạn A=[a;a+2] và B=[b;b+1]
các số a,b cần thỏa mãn điều kiện gì để "A giao B = rỗng'' (cái này viết bằng kí hiệu)
BÀI 2: cho
\(A=\left\{n\in Z\backslash n=2k,k\in Z\right\}\)
B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8
\(C=\left\{n\in Z\backslash n=2k-2,k\in Z\right\}\)
\(D=\left\{n\in Z\backslash n=3k+1,k\in Z\right\}\)
chứng minh rằng A=B , A=C , A \(\ne\)B
Liệt kê các phần tử của các tập hợp:
a/. Tập A các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 25
b/.B= {n ∈ N|(n-1)(n+2) ≤15}
c/ C= {x ∈ Z|(x+1)(3x2-10x+3)=0}
d/ D={2k+1|k∈ Z,|k| ≤2}
Cho k E N*.Số tự nhiên a gồm 2k chữ số 1 và số tự nhiên b gồm k chữ số 2 .Chứng minh a-b là 1
Tìm số phần tử của tập hợp sau :
a) A { rỗng }
b) B { x thuộc N / x = 2k , ( K = 0,1,2, ....,50 }
c) C { x thuộc N / x + 1 = 0 }
A có 0 phần tử
b có 26 phần tử
c có 0 phần tử
Cho tập hợp A = { x thuộc N/ x = 2k, với k thuộc N
N và x ≤ 100 }
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A
A)Vì x = 2k và x nhỏ hơn hoặc bằng 100 mà số k nào nhân với 2 cũng ra số chẵn.
Ta có:A={2;4;6;........;98;100}
B)Ta có : 2+4+6+........+98+100=\(\frac{\left(100+2\right).\left[\left(100-2\right):2+1\right]}{2}=\frac{102.50}{2}=102.25=2550\)
cho k là số tự nhiên khác 0,số tự nhiên a gồm 2k chữ số 1, số tự nhiên b gồm k chữ số 2. chứng minh rằng a-b là một số chính phương
Cho tập hợp L = {n | n= 2k + 1 với k ∈N}.
a)Nêu bốn số tụ nhiên thuộc tập L và hai số tự nhiên không thuộc tập L;
b)Hãy mô tả tập L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng theo một cách khác.
L={n∣n=2k+1L={n∣n=2k+1 với k∈N}k∈N}
a)a)
+)+) Bốn số tự nhiên thuộc tập L:3;7;11;9L:3;7;11;9
+)+) Hai số tự nhiên không thuộc tập L:2;4L:2;4
b)b)
L={n∈N∣nL={n∈N∣n là số lẻ }
L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.
a)
+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L
+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L
+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L
+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L
Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7
Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2
b)
Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.
Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.
Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:
L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.
Cho tập hợp L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N}.
a) Nêu bốn số tự nhiên thuộc tập L và hai số tự nhiên không thuộc tập L;
b) Hãy mô tả tập L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng theo một cách khác.
a) Bốn số thuộc tập L:
3; 5; 7; 9
Hai số không thuộc tập L:
2; 4
b) L = {x | x ∈ ℕ và x là số lẻ}