Đi qua điểm M (-2;3) và có hệ số góc = 2
Trong Hình 5 có ba đoạn thẳng được đánh số (1), (2), (3) và hai điểm M, N
Hãy xác định đường thẳng nào là đường
thẳng a, b ,c biết
- Đường thẳng a đi qua điểm M;
- Đường thẳng b chứa điểm N;
- Đường thẳng c không đi qua điểm M và cũng không đi qua điểm N
Đường thẳng a là đường thăng số (2). Đường thẳng b là đường thẳng số (1). Đường thẳng c là đường thẳng số (3).
ngu hahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaha
Trong Hình 5 có ba đoạn thẳng được
Đánh số (1), (2), (3) và hai điểm M, N
Hãy xác định đường thẳng nào là đường
thẳng a, b ,c biết
- Đường thẳng a đi qua điểm M;
- Đường thẳng b chứa điểm N;
- Đường thẳng c không đi qua điểm M và cũng không đi qua điểm N
Đường thẳng a là đường thăng số (2). Đường thẳng b là đường thẳng số (1). Đường thẳng c là đường thẳng số (3).
NGU hahahahahahahahahahahahahahahahahaha
(3)
viết pt đg thẳng (d) thỏa mãn
a) đi qua 2 điểm A(-1; 2) vafB(2; 1)
b) đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc =3
c) đi qua điểm B (2; 1) và song song vs đg thẳng y=-2x+3
d) đi qua điểm M (2; -1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ = 3
e) cắt (P) \(y=x^2\)tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là -1 và 2
giúp mk vs mk cần gấp
a: Vì (d) đi qua A(-1;2) và B(2;1) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=1\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{3}\\b=a+2=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
b: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3
hay (d): y=3x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b+0=0
hay b=0
c: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
b-4=1
hay b=5
Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A rồi qua điểm B cách A 20 m trong thời gian t = 2 s. Vận tốc của ô tô khi đi qua điểm B là v B = 12 m/s. Tính gia tốc của ô tô và vận tốc của nó khi đi qua điểm A.
Chọn thời điểm ô tô đi qua điểm A làm mốc thời gian. Vì ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều nên gia tốc của ô tô được tính theo công thức: a = ( v B - v A )/t (1)
Mặt khác gia tốc a lại liên hệ với quãng đường đi được s và các vận tốc v A và v B theo công thức :
v B 2 - v A 2 = 2as
hay v A = 2s/t - v B = 2.20/2 - 12 = 8(m/s)
Thay số vào (1) ta tính được gia tốc của ô tô: a = (12 - 8)/2 = 2(m/ s 2 )
viết phương trình chính tắc của elip các trường hợp sau 1. elip đi qua điểm M(0;3) và có tiêu điểm F2(5;0) 2. Elip đi qua hai điểm A(7;0), B(0;3) 3. Elip đi qua hai điểm A(0;1), N(1; căn 3 / 2)
1: (E): x^2/a^2+y^2/b^2=1
Thay x=0 và y=3 vào (E), ta được:
3^2/b^2=1
=>b^2=9
=>b=3
F2(5;0)
=>c=5
=>\(\sqrt{a^2-9}=5\)
=>a^2-9=25
=>a^2=34
=>\(a=\sqrt{34}\)
=>x^2/34+y^2/9=1
2: Thay x=7 và y=0 vào (E), ta được:
7^2/a^2+0^2/b^2=0
=>a^2=49
=>a=7
Thay x=0 và y=3 vào (E), ta được:
0^2/a^2+3^2/b^2=1
=>b^2=9
=>b=3
=>(E): x^2/49+y^2/9=1
3: Thay x=0 và y=1 vào (E), ta được:
1/y^2=1
=>y=1
=>(E): x^2/a^2+y^2/1=1
Thay x=1 và y=căn 3/2 vào (E), ta được:
1^2/a^2+3/4=1
=>1/a^2=1/4
=>a^2=4
=>a=2
=>(E); x^2/4+y^2/1=1
Ở Hình 9 có ba đường thẳng được đánh số (1), (2), (3), (4) và ba điểm M, N, P
Hãy xác định đường thẳng nào là a, b, c, d, biết:
- Đường thẳng a đi qua điểm M;
- Đường thăng b chứa điểm P;
- Đường thẳng c đi qua điểm N nhưng không chứa điểm M;
- Đường thẳng d không đi qua cả ba điểm M, N, P
-Đường thẳng a là đường thẳng số 2
-Đường thẳng b là đường thẳng số 1
-Đường thẳng c là đường thẳng số 3
-Đường thẳng d là đường thẳng số 4
Viết phương trình đường thẳng (△):
a) đi qua M(1;2), vtcp u=(3;-4)
b) đi qua M(-2;4), vtpt n=(2;3)
c) đi qua 2 điểm A(-2;1); B(3;2)
d) đi qua M(4;-2), song song d: 3x-5y+7=0
e) đi qua N(1;-3), song song d: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1-3t\\y=2+t\end{matrix}\right.\)
f) đi qua P(3;5), vuông góc (d): 2x-7y-1=0
g) đi qua Q(-2;0), vuông góc (d): \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+5t\\y=1-t\end{matrix}\right.\)
h) đi qua I(1;-1) và tạo (d): x-3y+7=0 một góc α=\(\dfrac{\sqrt{2}}{10}\)
l) đi qua J(1;-1) và cách điểm K(2;3) một khoảng là \(\dfrac{19}{5}\)
a: vtpt là (4;3)
Phương trình tổng quát là:
4(x-1)+3(y-2)=0
=>4x-4+3y-6=0
=>4x+3y-10=0
b: Phương trình Δ là:
2(x+2)+3(y-4)=0
=>2x+4+3y-12=0
=>2x+3y-8=0
c: Gọi (d): y=ax+b là phương trình cần tìm
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\3a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{5}\\b=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)
d: Vì (d1)//(d) nên (d1): 3x-5y+c=0
Thay x=4 và y=-2 vào (d1), ta được:
c+3*4-5*(-2)=0
=>c=-22
f: (d): 2x-7y-1=0
=>Δ: 7x+2y+c=0
Thay x=3 và y=5 vào Δ, ta được:
c+21+10=0
=>c=-31
Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A rồi qua điểm B cách A 20 m trong thời gian t = 2 s. Vận tốc của ô tô khi đi qua điểm B là v B = 12 m/s. Tính quãng đường ô tô đã đi được từ điểm khởi hành đến điểm A.
Vì vận tốc đầu v 0 = 0, nên quãng đường đi được của ô tô kể từ điểm khởi hành cho đến điểm A tính bằng: v A = a t A 2 /2
Vì v A = a. t A nên suy ra:
Viết pt tổng quát của đường thẳng d
a) Đi qua điểm M(-2;-5) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất
b) Đi qua điểm M(3;-1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai
c) Viết pt tham số của đg thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác thứ hai
a, Đường phân giác góc phần tư thứ nhất là một nửa đường thẳng x - y = 0 nằm ở góc phần tư thứ nhất
=> d nhận (1 ; -1) làm vecto pháp tuyến
=> PT đi qua M (-2 ; -5) là
x + 2 - y - 5 = 0 ⇔ x - y - 3 = 0
b, c, Lười lắm ko làm đâu :)
chứng minh rằng
a) Họ đường thẳng k(x+3)-7-y=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
b) Họ đường thẳng (m+2)x+(m-3)y-m+8=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi m
c) Họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
a/ Gọi điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Khi đó đường thẳng y = k(x+3)-7 đi qua M , tức \(k\left(x_0+3\right)-7-y_0=0\)
Vì đường thẳng y = k(x+3)-7 luôn đi qua M nên \(\hept{\begin{cases}x_0+3=0\\-y_0-7=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=-7\end{cases}}\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(-3;-7)
b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng (m+2)x + (m-3)y -m+8 = 0 luôn đi qua N nên :
\(\left(m+2\right).x_0+\left(m-3\right).y_0-m+8=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định N(-1;2)
Câu còn lại bạn làm tương tự nhé ^^
c/ Đơn giản thôi mà =)
Ta cũng gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 đi qua M nên :
\(y_0=\left(2-k\right)x_0+k-5\Leftrightarrow k\left(1-x_0\right)+\left(2x_0-y_0-5\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}1-x_0=0\\2x_0-y_0-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=-3\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định là M(1;-3)