cho các tập hợp sau, tìm số phần tử và tính lấy các phần tử của tập hợp đó
a) A= { 1;3;5;7;...;201;203}
b) B ={0;2;4;6;8;...;400}
1. Cho tập hợp A=2;5;6 và B=1;4.Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm :
a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B
b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B
2. Cho tập hợp A=2;5;6. Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập hợp A
CẦN GẤP Ạ
1
a) C= {2; 1}
b) D= {2; 1; 4}
2
E= {256; 265; 562; 526; 625; 652}
Cho tập hợp các số nguyên liên tiếp như sau: 1 , 2 ; 3 , 4 ; 5 ; 6 , 7 ; 8 ; 9 ; 10 ,... , trong đó mỗi tập hợp chứa nhiều hơn tập hơp ngay trước đó 1 phần tử, và phần tử đầu tiên của mỗi tập hợp lớn hơn phần tử cuối cùng của tập hợp ngay trước nó 1 đơn vị. Gọi S n là tổng của các phần tử trong tập hợp thứ n. Tính S 999
A. 498501999
B. 498501998
C. 498501997
D. 498501995
Đáp án A
Ta thấy tập hợp thứ n số nguyên liên tiếp, và phần tử cuối cùng của tập hợp này là 1 + 2 + 3 + ... + n = n n + 1 2 .
Khi đó S n là tổng của n số hạng trong một cấp số cộng có số hạng đầu là u 1 = n n + 1 2 , công sai d = − 1 (coi số hạng cuối cùng trong tập hợp thứ n là số hạng đầu tiên của cấp số cộng này), ta có:
S n = n 2 u 1 + n − 1 d 2 = n 2 n n + 1 − n − 1 = 1 2 n n 2 + 1 .
Vậy
S 999 = 1 2 .999. 999 2 + 1 = 498501999.
Cho A = { 1 ; 2 ; 3 } ; B = { 5 }
a tìm số phần tử của mỗi tập hợp
b viết các tập hợp con khác tập hợp rỗng của tập hợp A
c Viết tập hợp gồm 3 phần tử trong đó có 2 phần tử thuộc A và 1 phần tử thuộc B
câu a có 8 tập hợp con, câu b có 2tập hợp con
câu b)A có các tập hợp con là: 1; 2; 3;1và3;1và2;2và3;1,2và3.
B có các tập hợp con là: 5.
câu c)1,2và5;1,3và5; 2,3và5.
Cho tập hợp các số nguyên liên tiếp như sau: {1}, {2;3}, {4;5;6}, {7;8;9;10},..., trong đó mỗi tập hợp chứa nhiều hơn tập hơp ngay trước đó 1 phần tử, và phần tử đầu tiên của mỗi tập hợp lớn hơn phần tử cuối cùng của tập hợp ngay trước nó 1 đơn vị. Gọi S n là tổng của các phần tử trong tập hợp thứ n. Tính S 999
A. 498501999.
B. 498501998.
C. 498501997.
D. 498501995.
Cho tập hợp A = 11 ; − 6 ; 10 ; 0 ; − 11
a ) Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc A.
b ) Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập A và các số đối của chúng.
c ) Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A.
d ) Viết tập hợp E gồm các phần tử của tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó
B = − 11 ; 6 ; − 10 ; 0 ; 11 ; C = 11 ; − 6 ; 10 ; 0 ; − 11 ; 6 ; − 10 ; D = 11 ; 6 ; 10 ; 0 ; E = 11 ; − 6 ; 10 ; 0 ; − 11 ; 6 .
1) tính số phần tử của các tập hợp sau
a) A = { 0;1;2;...;50}
b) B = {1;3;5...;2019}
c) C = { 8;10;12;...48;50}
d) D = {1;4;7;...;298;301}
e) E = { 2;6;10;14;...;206}
2) cho các tập hợp sau
a) tìm phần tử thứ 61 của tập hợp A = { 3;9;15;21;...}
b) tìm phần tử thứ 30 của tập hợp B = { 1;6;11;16;...}
c) tìm phần tử thứ 45 của tập hợp C = {4;13;22;31;...}
d) tìm phần tử thứ 54 của tập hợp D = {0;7;14;21;...}
1)
Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1
2)
Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp
Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!
vViết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10Viết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}
B = {5 ; 7 ; 9}
B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}
Câu I. (2,0 điểm) Cho tập hợp A gồm các số nguyên lớn hơn – 3 và nhỏ hơn 4.
1. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử của
tập hợp.
2. Tập A có bao nhiêu phần tử.
3. Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
4. Viết tập B gồm các số tự nhiên mà B con A
1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)
2.Tập A có 6 phần tử
3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)
4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)
Cho tập hợp và
.
1) Hãy viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và tính tổng các phần tử của nó.
2) Cho biết tập hợp có bao nhiêu phần tử thuộc tập hợp B. Chỉ rõ các phần tử đó?
4. Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau
a]Tập hợp A ={1985;1986;...;2018}
b]Tập hợp B các số 2,5 ,8.11,...296,299,302
c]Tập hợp C các số 279;275;..;19;15;11;7
5.Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79.
a]Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
b]Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị ttăng dần.Tìm phần tử thứ 12 của tập A
4.a) (2018-1985):1+1=34
b)(302-2):3+1=101
c)(279-7):4+1=69
5.Gọi tập hợp các số lẻ là K
A={x€K | 5<x<=79}
a) Số phần tử của tập hợp A là:
(2018 - 1985) : 1 + 1 = 34 (số phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
(302 - 2) : 3 + 1 = 101 (số phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
(279 - 7) : 4 + 1 = 49 (số phần tử)