Bài 2 : Cho M(2;1) và đường thẳng d : 2x+y-3 =0 . Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d
Bài 1: Cho m^2-2n^2=m.n .Tính m-n/m+n (điều kiện: m+n khác 0)
Bài 2: cho 9x^2+4y^2=20xy . Tính A= 3x-2y/3x+2y
Bài 3: cho 4a^2+b^2=5ab (2a>b>0). Tính M= ab/4a^2-b
Bài 1 : Cho A ( 2; 2m - 3 ). Tìm m để A thuộc Ox
Bài 2 : Cho B ( m2 - 4; 5 ). Tìm m để B thuộc Oy
Bài 3* : Cho C ( m; 5 - m2 ). Tìm m thuộc Z để C nằm trong góc phần tư thứ nhất
1)Điểm A(2;2m-3) thuộc Ox thì tung độ phải =0
\(\Rightarrow2m-3=0\Rightarrow2m=3\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)
2)Điểm B(m2-4;5) thuộc Oy thì hoành độ =0
\(\Rightarrow m^2-4=0\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)
3)Điểm C(m;5-m2) nằm ở góc phần tư thứ nhất nên m;5-m2 dương
\(\Rightarrow0\le m\le2\)
bài 1
phương trình Ox có dạng: y=0x+0
để A thuộc Ox thì: 2m-3=0 x 2 +0
<=> m=3/2
bài 2 cho Oy có dạng x=0y+0 thay như bài 1 <=> m=+-2
Bài 1:cho phương trình x^2 - 6x + m=0. Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Bài 2 :cho phương trình x^2 + 2 (m+1) x + m^2=0. Tìm m để phương trinh co 2 nghiem phan biet, trong đó có 1 nghiệm bằng -2
Bài 3:cho pt x^2 -(m+5) x + m - 6=0. Tìm m để pt có 1 nghiệm bằng -2. Tim nghiệm còn lại
Bài 4:cho hàm số y=-2x^2 có đồ thị là parabol (P) và hàm số y==4x + m. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm
Bài 1 cho pt x^2-2(m+1)x+4m+m^2=0 .Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho biểu thức A =|x1-x2| đạt giá trị nhỏ nhất
bài 2 cho pt x^2+mx+2m-4=0.Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x1|+|x2|=3
bài 3 cho pt x^2-3x-m^2+1=0.tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x1|+2|x2|=3
Bài 1: CMR: 2n^2 (n+1) -2n (n^2+n-3) chia hết cho 6 vs n thuộc Z
Bài 2: Cho P =(m^2-2m+4) (m+2) -m^3+(m+3) (m-3) -m^2-18. CMR: Giá trị của P không phụ thuộc vào m
Bài 1.
2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )
= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n
= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )
Bài 2.
P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18
P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18
P = 8 - 9 - 18 = -19
=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )
Bài 1: Tìm n thuộc N* sao cho n3 - n2 + n - 1 là số tự nhiên
Bài 2: C/m nếu 2n - 1 (n > 2) là số nguyên tố thì 2n + 1 là hợp số
Bài 3: Cho m và m2 + 2 là số nguyên tố. C/m m3 + 2 cùng là số nguyên tố
1,
Đặt A = n3 - n2 + n - 1
Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)
Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :
TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố
⇒
n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)
TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố
⇒
n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)
Vậy n = 2
2 ,
Xột số A = (2n – 1)2n(2n + 1)
A là tích của 3 số tự nhiên liờn tiệp nên A ⋮ 3
Mặt khỏc 2n – 1 là số nguyên tố ( theo giả thiết )
2n không chia hết cho 3
Vậy 2n + 1 phải chia hết cho 3 ⇒ 2n + 1 là hợp số.
3 ,
Giải:
Với m=2 thì m2+2=4+2= 6 là hợp số (loại)
Với m=3 thì m2+2 = 9+2= 11 (thoải mãn)
Với m= 3k+1 ( với k ẻ N) thì: m2+2 = (3k+1)2 +2 = 3(3k2+2k+1) là hợp số ( loại)
Với m= 3k+2 thì: m2+2= (3k+2)2 +2 = 3(3k2+4k+2) là hợp số (loại)
Vậy với m= 3 thì m và m2+2 là số nguyên tố. Khi đó m3+ 2= 33+2 = 29 là số nguyên tố.
Bài 1 : CMR n^5 -n chia hết cho 30
Bài 2 CMR với m là số nguyên lẻ ta có A = m^3+3m^2 -m-3 chia hết cho 48
tick cho mình đi đã rồi mình bày cho nếu khôn thì đừng mơ nhé
Bài 1: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)(n+12)là số chia hết cho 2
Bài 2; cho M= 2 +23+25 + 27 ... + 299. chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:
n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)
Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)
= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2
⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2
Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)
= (2k+4)(2k+13)
= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2
⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2
Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Mọi người giải giúp em mấy bài này với . Xin cảm ơn ạ ...
Bài 1 : Cho m , n thuộc Z sao cho m.n+1 chia hết cho 24 . CMR : m+n chia hết cho 24 .
Bài 2 : Tìm p thuộc P sao cho 2p+p2 thuộc P