Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2018 lúc 2:21

Đáp án A

- A: B có hoành độ là hoành độ của 2 đỉnh của 2 bán trục lớn của (E) , chúng nằm trên đường thẳng  y+ 2= 0. Điểm C có hoành độ và tung độ dương thì C  nằm trên cung phần tư thứ nhất

- Tam giác ABC  có AB= 6 cố định. Vì thế tam giác có diện tích lớn nhất khi khoảng cách từ C đến AB lớn nhất.

- Dễ nhận thấy C  trùng với đỉnh của bán trục lớn (0; 3).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2019 lúc 8:47

Đáp án đúng : D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2019 lúc 6:58

Đáp án D

Minh Lê Thái Bình
Xem chi tiết
bí ẩn
6 tháng 1 2016 lúc 16:36

không biết mik mới học lớp 5 ak

bí ẩn
6 tháng 1 2016 lúc 16:36

sssssssssssss phí giấy thế

pham thi minh
6 tháng 1 2016 lúc 16:36

ai đó làm ơn tick cho mình đi mà

Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 4 2020 lúc 7:39

\(\overrightarrow{PQ}=\left(-4;-2\right)=-2\left(2;1\right)\)

Do d song song PQ nên d nhận (2;1) là 1 vtcp

Phương trình d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=2+t\end{matrix}\right.\)

Hà Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 4 2020 lúc 21:20

Câu 1:

Do \(\Delta\) song song d nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình \(\Delta\) có dạng: \(2x-y+c=0\) (\(c\ne2015\))

Tọa độ giao điểm của \(\Delta\) và Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{c}{2};0\right)\)

Tọa độ giao điểm \(\Delta\) và Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(0;c\right)\)

\(\overrightarrow{MN}=\left(\frac{c}{2};c\right)\Rightarrow\frac{c^2}{4}+c^2=45\Leftrightarrow c^2=36\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=6\\c=-6\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x-y+6=0\\2x-y-6=0\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của tôn hiểu phương - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 12:52

\(AB=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(4-2\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(6-1\right)^2+\left(-5-2\right)^2}=\sqrt{74}\)

\(BC=\sqrt{\left(6-3\right)^2+\left(-5-4\right)^2}=3\sqrt{10}\)

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{-\sqrt{37}}{37}\)

=>góc A=99 độ

AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA

=>\(\dfrac{3\sqrt{10}}{sin99}=\dfrac{2\sqrt{2}}{sinC}=\dfrac{\sqrt{74}}{sinB}\)

=>góc C=17 độ; góc B=64 độ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2018 lúc 13:00

Chọn D

truonghoangphong
Xem chi tiết