Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau :
a) Nhiệt độ tăng \(t^oC\), nếu \(t=12;-3;0\)
b) Số tiền tăng a nghìn đồng, nếu \(a=70,-500,0\)
Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau: Nhiệt độ tăng toC, nếu t = 12; -3; 0
Nhiệt độ tăng 12oC nghĩa là nhiệt độ tăng thêm 12oC
Nhiệt độ tăng -3oC nghĩa là nhiệt độ giảm 3oC
Nhệt độ tăng 0oC nghĩa là nhiệt độ không thay đổi
Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau :
a) Nhiệt độ tăng t 0C, nếu t= 12 ; - 3 ; 0
b) Số tiền tăng a nghìn đồng, nếu a = 70 ; - 500 ; 0
a) Nhiệt độ tăng 120C120C, nghĩa là tăng lên 12oC12oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng −3oC−3oC, nghĩa là giảm 3oC3oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng 0oC0oC, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó
a) Nhiệt độ tăng \(12^0C\) nghĩa là nhiệt độ tăng thêm \(12^0C\)
Nhiệt độ tăng thêm\(-3^0C\) nghĩa là nhiệt độ giảm \(3^0C\)
Nhiệt độ tăng thêm\(0^0C\)nghĩa là nhiệt độ không thay đổi
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng.
Số tiền tăng -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ 500 nghìn đồng
Số tiền tăng 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi.
Giải
a)Nhiệt độ tăng 12oC, nghĩa là tăng 12oC.
Nhiệt độ tăng -3oC , nghĩa là giảm 3oC.
Nhiệt độ tăng 0oC, nghĩa là không thay đổi.
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là tăng 70 nghìn đồng.
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm 500 nghìn đồng.
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là không thay đổi.
Hãy nêu ý ngĩa của các câu sau đây:
a) Nhiệt độ tăng t0C, nếu t= 24 ; 0 ; -10
b) Số tiền tăng x nghìn đồng, nếu x= 100 ; -5000; 0
Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau: Số tiền tăng a nghìn đồng, nếu a = 70, -500,0
Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng
Số tiền tăng thêm -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ thêm 500 nghìn đồng
Số tiền tăng thêm 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi
Sau khi thực hành hô hấp nhân tạo, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt.
2. Nêu ý nghĩa của việc dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực.
Tham khảo!
Ý 1.
Ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt: Việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.
Ý 2:Phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực vì: Khi dùng tay ấn vào lồng ngực sẽ tạo ra lực ép tác động gián tiếp vào tim và phổi, giúp khôi phục tuần hoàn và cử động hô hấp.
Câu 2. Nhiệt độ của một lượng nước ban đầu là .
Nhiệt độ tăng ở một mức không đổi. Cứ sau 30 giây, nhiệt độ tăng thêm .
a) Nhiệt độ đạt . sau giây. Viết hàm số biểu diễn theo .
b) Tính nhiệt độ sau 2 phút.
c) Nhiệt độ tiếp tục tăng như mức ban đầu. Tính thời gian nhiệt độ đạt .
Tương tự bài bể nước anh vừa chữa nhé.
Chúc em học tốt!
Câu 4: Nêu ý nghĩa của văn bản em vừa xác định
Bài tập 4: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.”
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1. Hãy cho biết Ngày Trái Đất là ngày nào? Được khởi xướng năm nào?
Câu 2. Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 3. Tìm các từ sắp xếp thành một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó
Câu 4. Nêu nội dung của đoạn văn trên.
Câu 5. Theo em, có những nguyên nhân nào làm cho việc sử dụng bao bì ni lông gây hại đối với môi trường? Trong số những nguyên nhân đó, đâu là nguyên nhân cơ bản?
Câu 6. Em rút ra được điều gì qua văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000?
1. Nêu ý nghĩa của các con số trong bảng 23.1.
Bảng 23.1
Chất | Nhiệt dung riêng(J/kg.K) | Chất | Nhiệt dung riêng(J/kg.K) |
Nước | 4200 | Đất | 800 |
Rượu | 2500 | Thép | 460 |
Nước đá | 1800 | Đồng | 380 |
Nhôm | 880 | Chì | 130 |
2. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 25°C lên 40°C.
3. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 20°C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng tối thiểu bằng bao nhiêu ?
4. Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyềnn nhiệt cho nhau.
2.Tóm tắt:
\(m=5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:
\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.
VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J
Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J
Chia từng bài ra đăng từng lần nha bạn
Em hãy tạo chương trình Scratch để thực hiện ý tưởng của bạn Minh ở câu 2.
Ý tưởng của bạn Minh là tạo chương trình “Bể cá cảnh”, trong đó có một chú cá bơi tung tăng, nếu chạm phải cạnh bể thì chú cá phải quay trở lại. Chương trình nào sau đây diễn tả ý tưởng của bạn Minh?
Đáp án đúng là: B. Vì đáp án B thể hiện rõ ý tưởng của bạn Minh.