Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 4 2023 lúc 0:18

Lời giải:
$(x+1)+(x+4)+(x+7)+...+(x+28)=355$

$\underbrace{(x+x+....+x)}_{10}+(1+4+7+...+28)=355$

$10\times x + (28+1)\times 10:2=355$

$10\times x+145=355$

$10\times x=355-145=210$

$x=210:10=21$

Bình luận (0)
đức nguyễn
Xem chi tiết
Tran Ngoc Linh
14 tháng 11 2014 lúc 19:43

Ta có:

2x.(x-1/7)=0

=>x.(x-1/7)=0:2=0

Vậy x=0 hoặc x-1/7=0

=>x=0 hoặc x=1/7

Bình luận (0)
tran gia khanh
18 tháng 12 2014 lúc 9:12

2x. (x-\(\frac{1}{7}\))=0

=>2x=0 hoặc x-1/7 =0

=> x=0/2 hoặc x= 1/7

Bình luận (0)
Phạm Đức Khôi
28 tháng 8 2016 lúc 8:23

2x(x - 1/7)= 0

TH1: x=0

TH2: x= 0 + 1/7 = 1/7

Vậy x= 0 hoặc 1/7

Bình luận (0)
GOD FROM HELL
Mới vô
16 tháng 7 2017 lúc 15:03

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
bảo nam trần
16 tháng 7 2017 lúc 19:38

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

Bình luận (0)
Chi Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Senpai
10 tháng 8 2016 lúc 22:07

Dãy trên có:14 số hạng.

\(14x+1+7+13+...+79\)

Tổng là:

(79+1).14:2=560

Đáp số:560

Toán lớp 5,ôn tập lớp 6.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
10 tháng 8 2016 lúc 22:16

(x + 1) + (x + 7) + (x + 13) + ... + (x + 79) = 630

Có 14 số hạng x vì: (79 - 1) : 6 + 1 = 14

14 . x + 1 + 7 + 13 + ... + 79 = 630

14 . x + ([79 + 1] x 14 : 2) = 630

14 . x + 560 = 630

14 . x = 630 - 560

14 . x = 70

       x = 70 : 14

       x = 5

Bình luận (0)
Phan Uyen
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Tố Uyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2022 lúc 21:33

Lời giải:
Để $A$ nguyên thì $2x-3\vdots x+1$
$\Rightarrow 2(x+1)-5\vdots x+1$

$\Rightarrow 5\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 4; -6\right\}$

Bình luận (0)
안녕하세요. 호텔 미리보...
1 tháng 9 2017 lúc 7:56

bài này dễ mà bạn

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
Nhọ Nồi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
13 tháng 12 2015 lúc 20:37

=>   -4 <x < 4

=>  có vô số số x như vậy

Bình luận (0)
dragon legend
Xem chi tiết

Kết quả là -1

Bình luận (0)
 Phạm Trà Giang
9 tháng 12 2018 lúc 8:36

x = 7 - 8

=> 7 - 8 = x

=>       x = -1

Bình luận (0)

\(x=7-8\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Hk tốt.......................

Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 7:20

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

Bình luận (2)
Nguyễn Huệ Lam
11 tháng 7 2017 lúc 7:21

Trình bày xấu chưa từng thấy

Bình luận (1)