Những câu hỏi liên quan
nguyen thi ai vy
Xem chi tiết
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 8 2021 lúc 18:20

Bài này vừa làm rồi. Bạn chịu khó lội lại bài đăng của mình.

Bình luận (0)
Thiên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 20:30

a: Vì (d)//y=2x+3 nên a=2

Vậy: y=2x+b

Thay x=1 và y=-2 vào (d), ta được:

b+2=-2

hay b=-4

Vậy: (d): y=2x-4

c: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-4x+3=2x-4\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{6}\\y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

d: Vì hai đường song song nên 2m-3=2

=>2m=5

hay m=5/2

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:34

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0

hay m<>3/2

b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay m<3/2

Bình luận (0)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 18:06

Đề thiếu. Bạn xem lại đề.

 

Bình luận (1)
Akai Haruma
4 tháng 8 2021 lúc 18:18

Lời giải:

Với đề bạn sửa thì làm như sau:

a. Gọi ptđt cần tìm là $(d): y=ax+b$

Vì $M,N\in (d)$ nên: \(\left\{\begin{matrix} y_M=ax_M+b\\ y_N=ax_N+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2=-a+b\\ -1=2a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-1\\ b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt cần tìm là $y=-x+1$

b. Vẽ đths thì bạn chỉ cần vẽ điểm $M,N$ trên tọa độ $Oxy$ rồi nối chúng lại với nhau.

c. Góc tạo bởi $(d)$ và $Ox$ là $\alpha$ thì $\tan \alpha=a=-1$

$\Rightarrow \alpha=135^0$

 

Bình luận (0)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 17:18

Chỉ dựa vào điều kiện hàm số bậc nhất và đi qua $(-1;2)$ thì không thể tìm được hàm cụ thể. Bạn xem lại đề.

 

Bình luận (0)
phan anh thư
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:24

a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)

b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)

c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được : 

\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)

\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)

d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0 

Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được : 

\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:28

e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0 

Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được : 

\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)

f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m -  10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 ) 

y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 ) 

Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)

g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )): 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa