tìm m để y = (m-3)x - 3m + 7 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3. (thay x = -4 ; y = 0)
Câu 2: Cho hàm số y = ( 3m-1)x + m +2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là −3.
Câu 3: Cho hàm số y = 2mx-3m+2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
Câu 2:
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
m+2=-3
hay m=-5
Tìm tham số m để:
a) d: y = 2mx + 5 và d': y = 4x +m cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.
b) d: y = (3m - 2)x + 4 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
a: Thay x=1 vào y=4x+m, ta được:
y=4*1+m=m+4
Thay x=1 và y=m+4 vào y=2mx+5, ta được:
2m+5=m+4
=>m=-1
b: Thay x=3 và y=0 vào (d), ta được:
3(3m-2)+4=0
=>9m-6+4=0
=>9m-2=0
=>m=2/9
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(m-3\right)x+3m-1\left(m\ne3\right)\)có đồ thị (d)
3) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1
(d) cắt trục hoành độ là 1:
⇒ \(x=1\)
Và hàm số: \(y=0\)
Thay \(x=1\) tại giá trị hàm số \(y=0\)
Ta có:
\(y=\left(m-3\right)\cdot1+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m-3+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow4m-4=0\)
\(\Leftrightarrow4m=4\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy: ...
3: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
m-3+3m-1=0
=>4m-4=0
=>m=1
cho đường thẳng d :y=(m-3)x +3m+2 .tìm giá trị nguyên của m để d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên
Cho hàm số y = (2+3m).x+4
a) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
b) tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =4
a. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
=> x = 2 và y = 0
=> 0 = (2 + 3m ) .2 + 4
<=> 2 + 3m = -2 <=> m = -4/3
b. Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tug độ bằng 4 => x = 0 và y = 4
=> 4 = ( 2 + 3m) .0 + 4
<=> 4 = 4 luôn đúng với mọi m
Vậy mọi m thì đồ thị cắt trục tug tại điểm có tung độ bằng 4
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
c: Thay x=-5 và y=0 vào (d), ta được:
\(-5\left(m-3\right)+2m-1=0\)
\(\Leftrightarrow-3m+14=0\)
hay \(m=\dfrac{14}{3}\)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
3m+7=0
hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)