a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Cho hàm số y = (2m - 1)x + m - 3 . Tìm m để đồ thị hàm số trên:
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Đi qua A (2 ; 3)
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
d. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
Cho đường thẳng y = (1-4m)x + m - 2 (d)
a. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
b. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có trung độ là 1/3
c. Tìm m để (d) đi qua A(2;-3)
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
Cho hàm số bậc nhất y=(2m-3)x+4
a,Tìm m để hàm số nghịch biến ,đồng biến
b,Tìm m để d đi qua M(2;5)
c,Tìm m để (d)// Δ:y=3x+7nn
d,Tìm m để (d)cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm
e, Tìm m để (d)cắt trục tung tại điểm có hoành độ dương
f, Tìm m để (d)cắt trục (d1):y=4x+3 tại điểm có tung độ = 7
g, Tìm m để (d)cắt trục (d2):y=2x-1 tại điểm có hoành đọ =2
h,Tìm m để (d) cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B sao cho
h1,S ∆OAB =8 đvdt
h2,AB = √20
h3, ∆ABO vuông cân
i,Tìm m để đt (d)luôn đi qua điểm cố định
k, Tìm m để đt (d)tạo trục Ox góc 45 °
Bài 1. Xác định hàm số y = ax + b biết
a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ -4 và cắt trục tung tại điểm B có tung độ 3.
b) Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua điểm M(4; -5).
c) Đồ thị của nó là đường thẳng đi qua hai điểm M(3; 5) và N(-1; -7).
d) Đồ thị của nó là đường thẳng cắt đường thẳng y = 2x - 3 tại điểm C có hoành độ là 2 và đi qua điểm
A(3; -4).
e) Đồ thị của nó là đường thẳng đi qua điểm D(-2; 3) và tạo với trục Ox một góc 45◦.
Hãy xác định hàm số y = ax+b (a 0) trong các trường hợp sau
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc là -2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng-3vàcắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
Bài 3: Cho đường thẳng y= (k+1)x+k (1)
a) Tìm k để (1) đi qua gốc tọa độ
b) Tìm k để (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\)
c) Tìm k để (1) song song với đường thẳng y= \(\left(\sqrt{3}+1\right)x+3\)