Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 7:49

(A;3) không giao với Ox và tiếp xúc với Oy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2018 lúc 6:09

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.

Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.

Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2017 lúc 2:41

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.

Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.

Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

ERROR
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 8:11

Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị

Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 8:23

- Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là 4.

Vậy d>R, do đó đường tròn và trục Ox không giao nhau.

- Khoảng cách từ tâm A tới trục Oy là 3.

Vậy d=R, do đó đường tròn và trục Oy tiếp xúc nhau.

PHi Da
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 9:06

Bạn nên vt câu hỏi rõ ra nha! Hình như bài này thiếu dữ liệu :V

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 9:30

Đáp án A

Ta có khoảng cách từ A đến trục Ox bằng 6 > R.

Đường tròn (A; R) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt .

Khoảng cách từ A đến trục Oy bằng 5 = R..

Do đó, đường tròn (A; R) tiếp xúc với trục Oy.

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 3 2016 lúc 12:03

------------ ------- 1 2 3 a y x 4

- Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là 4.

Vậy d>R, do đó đường tròn và trục Ox không giao nhau.

- Khoảng cách từ tâm A tới trục Oy là 3.

Vậy d=R, do đó đường tròn và trục Oy tiếp xúc nhau.

Lionel Messi
22 tháng 3 2016 lúc 12:04

mới học lớp 5

Công chúa sóng biển
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 15:25

a: Tọa độ A là:

y=0 và -2x+2=0

=>x=1 và y=0

=>A(1;0)

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2x+2

=>x=0 và y=-2*0+2=2

=>B(0;2)

b: C thuộc Ox nên C(x;0)

D thuộc Oy nên D(0;y)

ABCD là hình thoi nên AB=AD và vecto AB=vecto DC

A(1;0); B(0;2); C(x;0); D(0;y)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;2\right);\overrightarrow{DC}=\left(x;-y\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(0-1\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(AD=\sqrt{\left(0-1\right)^2+\left(y-0\right)^2}=\sqrt{y^2+1}\)

vecto AB=vecto DC

=>x=-1 và -y=2

=>x=-1 và y=-2

AB=AD

=>y^2+1=5

=>y^2=4

=>y=2(loại) hoặc y=-2(nhận)

Vậy: x=-1 và y=-2

=>C(-1;0); D(0;-2)

Gọi phương trình (d2) có dạng là y=ax+b

(d2) đi qua C và D nên ta có hệ phương trình:

a*(-1)+b=0 và 0*a+b=-2

=>b=-2 và -a=-b=2

=>a=-2 và b=-2

=>y=-2x-2

c: (d1): y=-2x+2 và (d2): y=-2x-2

loading...