Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 7 2016 lúc 17:57

Đa thức \(f\left(t\right)\)có dạng \(2t^2+at+b\)

Có:

\(f\left(-1\right)=2\left(-1\right)^2+a\left(-1\right)+b=0\)

\(2-a+b=0\)

\(b-a=2\)

\(f\left(2\right)=2.2^2+2a+b=0\)

\(8+2a+b=0\)

\(2a+b=-8\)

\(\Rightarrow\left(2a+b\right)-\left(b-a\right)=-8-2\)

\(3a=-10\)

\(a=-10:3\)

\(a=-\frac{10}{3}\)

\(b-\left(-\frac{10}{3}\right)=2\)

\(b=2-\frac{10}{3}\)

\(b=-\frac{4}{3}\)

Vậy \(f\left(t\right)=2t^2+\frac{-10}{3}t+\frac{-4}{3}\)

Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
nguyễn hoàng ngân hà
Xem chi tiết

a, A = ax2 + bx + 1 ( a #0)

b, A = 2x2 + 2x + c 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:41

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

nana mishima
Xem chi tiết
tiểu Tiêu yêu rainbow_xu...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 21:17

Gọi A là đa thức cần tìm

Đa thức bậc năm một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 2 nên Đa thức chắc chắn sẽ có dạng là \(A=2x^5+B\)

Hệ số tự do là 64 mà đa thức A chỉ có hai hạng tử nên \(A=2x^5+64\)

Đặt A=0
=>\(2x^5+64=0\)

=>\(x^5+32=0\)

=>\(x^5=-32\)

=>x=-2

linh linh li
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:39

a: Bậc là 2

Hệ số cao nhất là -7

Hệ số tự do là 1

b: Thay x=2 vào A=0, ta được:

\(a\cdot2^2-3\cdot2-18=0\)

\(\Leftrightarrow4a=24\)

hay a=6

c: Ta có: C+B=A

nên C=A-B

\(=6x^2-3x-18-1-4x+7x^2\)

\(=13x^2-7x-19\)

Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
27 tháng 5 2018 lúc 14:54

các ban giúp mình nhé 

_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
27 tháng 5 2018 lúc 15:08

\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{13}{18}y=0\\x-\frac{18}{13}y=0\end{cases}}\)

Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
kitty nguyen
2 tháng 12 2016 lúc 19:34

toán lớp 8 khó ghê ai thích  thì nhớ kb nha