Xét đa thức f (x) = ax + b. chứng minh rằng nếu có hai giá trị khác.nhau x = x1; x = x2 là nghiệm của f (x) thì a= b = 0
Cho đa thức f (x) = ax+b và g (x) = cx+d . Chứng minh nếu có hai giá trị x1 và x2 của x mà x1 khác x2 sao cho f (x1) = g (x1) và f (x2) = g (x2) thì f (x) = g (x) với mọi x thuộc Z
Cho đa thức f (x) = ax+b và g (x) = cx+d . Chứng minh nếu có hai giá trị x1 và x2 của x mà x1 khác x2 sao cho f (x1) = g (x1) và f (x2) = g (x2) thì f (x) = g (x) với mọi x thuộc Z
Xét đa thức P(x)=ax+b. Chứng minh rằng nếu P(x) có hai nghiệm x1,x2 khác nhau thì a=b=0 (hay P(x) là đa thức không)
Cho 2 đa thức f(x) = x2 + ax + b và g(x) = x2 + cx +d
.Chứng Minh Rằng: Nếu có 2 giá trị x1, x2 của x ( x1 ≠ x2) sao cho f(x1)=g(x1) hay f(x2) = g(x2) thì ta luôn có a=c và b=d
Giúp toiii vớiiii
cảm ơn ạ!
Cho hàm số y =f(x) =ax. Chứng minh rằng:
a)Với các số x1; x2là hai giá trị của x ta có y1; y2là hai giá trị tương ứng của y thì f(x1+ x2) = f(x1) + f(2)
b) Với k ∈Q thì f(kx) = k.f(x) với mọi x ∈Q
Cho đa thức f(x)=ax^3+bx^2+cx+d. Chứng minh rằng nếu f(x) nhận giá trị nguyên với mọi giá trị nguyên của x thì d; 2b; 6a là các số nguyên
Bạn tham khảo lời giải tại đây:
Chứng minh rằng : Nếu đa thức f(x)=ax + b có hai nghiệm x1 và x2 khác nhau thi f(x) là đa thức 0
P(x) có hai nghiệm x1, x2 khác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0
=> P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x2 khác 0)
Mà P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0
Vậy a = b = 0
P(x) có hai nghiệm x1, x2 khác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0
=> P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x2 khác 0)
Mà P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0
Vậy a = b = 0
Các bạn ơi người ta bắt chứng minh f(x) là đa thức 0 chứ 0 phải a=b=0
xét đa thức P(x)=ax+b. chứng minh rằng nếu P(x) có hai nghiệm x1, x2 khác nhau thì a=b=0 (hay P(x) là đa thức không)
P(x) có hai nghiệm x1, x2 khác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0
=> P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x2 khác 0)
Mà P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0
Vậy a = b = 0
cho đa thức f(x) = ax2 + bx +c với a,b,c là các số thực .Biết rằng f(0) ; f(1) ; f(2) có giá trị nguyên . Chứng minh rằng 2a, 2b có giá trị nguyên
\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\) có giá trị nguyên
\(f\left(1\right)=a+b+c\) có giá trị nguyên => a + b có giá trị nguyên
\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2\left(a+b\right)+c\)=> 2a có giá trị nguyên
=> 4a có giá trị nguyên
=> 2b có giá trị nguyên.