Những câu hỏi liên quan
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Trần Mạnh Toàn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hien Thao
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 6 2019 lúc 15:52

E A B C D H F

Từ A dựng đường cao AH ( H thuộc BC ), kẻ đường thẳng A vuông góc với AC và cắt BC tại F 

\(\Delta ABH\) có \(\sin60^0=\frac{AH}{AB}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)\(\Leftrightarrow\)\(AH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Delta ACH\) có \(\tan15^0=\frac{AH}{HC}=2-\sqrt{3}\)\(\Leftrightarrow\)\(HC=\frac{AH}{2-\sqrt{3}}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}}{2-\sqrt{3}}=\frac{3+2\sqrt{3}}{2}\)

Py-ta-go \(\Delta ACH\) có \(AC^2=AH^2+HC^2=\frac{3}{4}+\frac{21+12\sqrt{3}}{4}=6+3\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6+3\sqrt{3}}\) (1) 

\(\Delta ABH\) có \(\tan60^0=\frac{AH}{BH}=\sqrt{3}\)\(\Leftrightarrow\)\(BH=\frac{AH}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{3}}=\frac{1}{2}\)

Mà \(BC=BH+HC=\frac{1}{2}+\frac{3+2\sqrt{3}}{2}=2+\sqrt{3}\)

Ta-let \(\Delta ABC\) có \(\frac{AD}{AC}=\frac{BE}{BC}\)\(\Leftrightarrow\)\(AD=\frac{BE}{BC}.AC\)\(\Leftrightarrow\)\(AD^2=\frac{BE^2}{BC^2}.AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(AD^2=\frac{1}{7+4\sqrt{3}}.\left(6+3\sqrt{3}\right)=6-3\sqrt{3}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{6-3\sqrt{3}}\) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{6+3\sqrt{3}}+\frac{1}{6-3\sqrt{3}}=\frac{4}{3}\) ( đpcm ) 

Bình luận (0)
Lâm Minh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 14:44

a: Xét ΔBAE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABE đều

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Mai Lan
Xem chi tiết
Dương Thị Nhất
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:18

Điểm D ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 21:56

a: BC=10cm

b: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó:ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

hay BD là tia phân giác của góc ABC

Bình luận (0)