Cho sđ(Ox, Ou)=-260°; sđ(Ox, Ov)=150°. Tính sđ(Ou,Ov)
Cho sđ (Ox, Ou)=-260°; sđ(Ox, Ov)= 150°. Tính sđ (Ou, Ov)
\(sđ\left(Ou;Ov\right)=sđ\left(Ox;Ov\right)-sđ\left(Ox;Ou\right)\)
\(=150^0-\left(-260^0\right)+k\cdot360^0\)
\(=410^0+k\cdot360^0\)
\(=50^0+\left(k-1\right)\cdot360^0\)
Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox; Ou) = 450 + m.3600 và sđ (Ox; Ov) = -1350+ n. 360 0. Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450.
B. Trùng nhau.
C. Đối nhau.
D. Vuông góc.
Chọn C.
Từ giả thiết ta suy ra:
(Ox; Ov) = -1350+ n. 3600 = 2250+ n.3600 = 450 + 1800 + n.3600
Mà : sđ(Ox; Ou) = 450 + m.3600
Suy ra hai tia Ou và Ov đối nhau.
Cho hai góc lượng giác có sđ O x , O u = - 5 π 2 + m 2 π và sđ O x ; O v = - π 2 + n 2 π . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau.
B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc.
D. Tạo với nhau một góc π/4.
Chọn A.
Ta có:
Vậy n = m-1 do đó Ou và Ov trùng nhau.
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ( Ox; OA) = 300 + k.3600 sđ . Khi đó sđ ( OA; AC) bằng:
A. 300 + k.3600.
B. -450 + k.3600.
C. 600 + k.3600.
D. 3000 + k.3600
Chọn B.
Tia AO quay một góc 45 độ theo chiều âm( cùng chiều kim đồng hồ ) sẽ trùng tia AC nên góc sđ (OA, AC) = -450 + k3600, k ∈ Z.
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ ( Ox; OA) = 300 + k.3600 . Khi đó sđ (Ox; BC) bằng:
A. 1750 + h.3600.
B. -2100 + h.3600.
C. 2100 + h.3600.
D. Đáp án khác.
Chọn C.
Ta có: sđ( Ox; BC) = sđ( Ox; OA’) = 2100+ h.3600
Nếu góc lượng giác sđ ( Ox; Oz) =- 63 pi / 12 = - 63 π 12 có thì hai tia Ox và Oz
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Các điểm C, D, E cùng thuộc một cung AB sao cho sđ ∠ BC = 1 6 sđ ∠ BA; sđ ∠ BD = 1 2 sđ ∠ BA; sđ ∠ BE = 2 3 sđ ∠ BA. So sánh hai cung nhỏ AE và BC.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Các điểm C, D, E cùng thuộc một cung AB sao cho sđ ∠ BC = 1 6 sđ ∠ BA; sđ ∠ BD = 1 2 sđ ∠ BA; sđ ∠ BE = 2 3 sđ ∠ BA. Cho biết số đo của mỗi góc ở tâm tìm được ở câu trên.
Cho 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Trên Ox lấy A, Oy lấy B. Đoạn thằng AB cất Oz tại M. Vẽ tia Ou nằm giữa 2 tia Ox và Oz, tia Ov nằm giữa 2 tia Oy và Oz.
a) Giải thích tại sao tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Đoạn thẳng AM có cắt tia Ou không? Vì sao? Đoạn thằng BM có cắt tia Ov không? Vì sao?
c? CMR: Tia Oz nằm giữa tia Ou và Ov.