Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết

Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)

\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến

Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)

 

- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)

 

\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)

Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)

Lê Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Bé con
8 tháng 7 2017 lúc 13:31

Vì a = b => \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\a+m=b+m\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}=1\end{cases}}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+m}{b+m}=1\left(đpcm\right)\)

Game Master VN
8 tháng 7 2017 lúc 13:32

ai k mình k lại [ chỉ 3 người đầu tiên mà trên 10 điểm hỏi đáp ]

Lê Anh Duy
Xem chi tiết
Cold Wind
8 tháng 10 2016 lúc 17:42

a chia hết cho m => a= m*n 

Thay a=mn vào ka

ta được : m*n *k chia hết cho m 

Trang Nguyen
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
zX bUồN nHư CoN cHuỒn Ch...
31 tháng 1 2016 lúc 11:09

 a, ta có: 
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

Tai Chu
14 tháng 4 2021 lúc 12:30
Tao ko bít
Khách vãng lai đã xóa
Vũ diện
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
29 tháng 1 2016 lúc 20:28

a) Nếu C thuộc tia đối tia BA thì BA và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa A và C

=> AB + BC = AC

Vì M là trung điểm của AB

=> M nằm giữa A và B ; MA=MB

Vì M nằm giữa A và B

=> MA+MB = AB 

Vì B nằm giữa A và C

=> BA và BC là 2 tia đối nhau

Mà M thuộc tia BA 

=> BM và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa M và C

=> MB + BC = MC

Hay AB + BC + BC = MC

AB + 2 . BC = MC

\(\frac{2\left(AB+2BC\right)}{2}=MC\)

\(\frac{\left(CA+CB\right)}{2}=MC\)

Vậy.....

 

 

Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 1 2016 lúc 11:09

làm giùm đi 3****

Phạm Phương Nguyên
28 tháng 1 2016 lúc 11:09

sy

Hoang Chau Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết