Tính giá trị của biểu thức U = (m^2m2 + 1,2 . n – 2,4) : 2 tại m = –1,7 ; n = 3,7.
Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau: 1 + 3 m m - 2 m 2 - 4 m + 4 t ạ i m = 1 , 5
Giúp mk vs !!!
Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau:
A = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1
B = \(2\dfrac{3}{4}.\left(-0,4\right)-1\dfrac{2}{3}.2,75+\left(-1,2\right):\dfrac{4}{11}\)
C = \(\dfrac{\left(2^3.5.7\right)\left(5^2.7^3\right)}{\left(2.5.7^2\right)^2}\)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=-1.7\cdot2.3+1.7\cdot\left(-3.7\right)-1.7\cdot3-0.17:0.1\)
\(=1.7\cdot\left(-2.3\right)+1.7\cdot\left(-3.7\right)+1.7\cdot\left(-3\right)+1.7\cdot\left(-1\right)\)
\(=1.7\cdot\left(-2.3-3.7-3-1\right)\)
\(=-10\cdot1.7=-17\)
b) Ta có: \(B=2\dfrac{3}{4}\cdot\left(-0.4\right)-1\dfrac{2}{3}\cdot2.75+\left(-1.2\right):\dfrac{4}{11}\)
\(=\dfrac{11}{4}\cdot\left(-0.4\right)-\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{11}{4}+\left(-1.2\right)\cdot\dfrac{11}{4}\)
\(=\dfrac{11}{4}\left(-0.4-\dfrac{5}{3}-1.2\right)\)
\(=-\dfrac{539}{60}\)
c) Ta có: \(C=\dfrac{\left(2^3\cdot5\cdot7\right)\cdot\left(5^2\cdot7^3\right)}{\left(2\cdot5\cdot7^2\right)^2}\)
\(=\dfrac{2^3\cdot5^3\cdot7^4}{2^2\cdot5^2\cdot7^4}\)
\(=10\)
Cho hai biểu thức:
M=(0,8.7+〖(0,8)〗^2) .(1,25.7-4/5.1,25)+31,64
N= (1,8+1,2).√(16/25).1/5.10
Hỏi giá trị của biểu thức M bằng bao nhiều lần giá trị của biểu thức N ?
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a, 4,78 x 9,07 – 3,57 x 8,02
b, ( 4,062 – 1,14) : 0,75 + 34,74 : 0,9
c, 34,7 + 2,4 : ( 3,26 – 2,51) – 1,467
d, 4,32 : (2,5 x 1,2) + 4,05 : 1,2
Bài 2: Tính nhanh các tổng sau
A, 125,125 + 175,175 + 214,214 + 172,172 + 219,219
B, 2,25 + 3,50 + 4,75 + ….+ 19,75 + 21 + 22,25
C, 10,11 + 11,12 + 12,13 + 13,14 + ….98,99 + 99,10
Bài 3: Mua 3 cái bút và 5 quyển vở hết tất cả 33 500 đồng. Mua 6 cái bút và 3 quyển vở cùng loại hết 42 000 đồng. Tính giá tiền 1 cái bút và 1 quyển vở.
Bài 4: Trong một bãi đỗ xe có 32 chiếc vừa ô tô 4 bánh vừa xe máy 2 bánh. Tổng số bánh xe là 104 bánh xe. Hỏi có bao nhiêu ô tô, bao nhiêu xe máy?
Bài 5: Hình tam giác có độ dài đáy là 45cm, chiều cao bằng 90% độ dài đáy. Tính diện tích của hình tam giác đó.
Bài 6: Một hình thang có đáy lớn là m, đáy bé
m, chiều cao hơn trung bình cộng hai đáy là
m. Tính diện tích của hình thang.
Bài 7: Cho tam giác ABC có diện tích là 360 cm2. M là trung điểm của cạnh AB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = NC. Tính diện tích tam giác AMN và diện tích tứ giác MBCN.
a , Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
M = | 1,4 +x | +1,7
b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
N = 4,5 - | x - 7,8 |
tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất :
(1,1,+1,2*1,3+1,4**1,5+1,6*1,7+1,8*1,9)*(1,25-0,25*5)
\(\left(1,1+1,2.1,3+1,4.1,5+1,6.1,7+1,8.1,9\right).\left(1,25-0,25.5\right)\)
\(=\left(1,1+1,2.1,3+1,4.1,5+1,6.1,7+1,8.1,9\right).\left(1,25-1,25\right)\)
\(=\left(1,1+1,2.1,3+1,4.1,5+1,6.1,7+1,8.1,9\right).0\)
\(=0\)
Bài 6: Cho biểu thứ M = x2 – 2y + 3xy. Tính giá trị của M khi x = 2, y = 3
Bài 7: Cho biểu thức P = -x2 - 5xy + 8y2 . Tính giá trị của M tại x = -1 và y = -2
Bài 8: Tính giá trị biểu thức
A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại
B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
Bài 6:
M= 2.2 - 2.3+3.2.3
M= 4 - 6 + 18
M= 20
Bài 7:
P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2
P = 2 -10 -32
P= -44
Bài 8:
A (thiếu dữ kiện bn ơi)
B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3
B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3
B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3
B= -12 - 3 + 9 - 3
B= -9
Tính giá trị biểu thức A=3x^2-yz-xy+3xz tại x=2,3;y=3,9 và z=1,7
\(A=3x^2-yz-xy+3xz=3x\left(x+z\right)-y\left(x+z\right)\)
\(=\left(x+z\right)\left(3x-y\right)\)
Thay x,y,z
\(A=\left(x+z\right)\left(3x-y\right)=\left(2,3+1,7\right)\left(3.2,3-3,9\right)\)
\(=4.3=12\)
\(A=3x^2+3xz-yz-xy\)
\(=3x\left(x+z\right)-y\left(x+z\right)\)
\(=\left(x+z\right)\left(3x-y\right)\)
\(=4\cdot\left(3\cdot2.3-3.9\right)\)
\(=4\cdot3=12\)
Cho phương trình x 2 - 2 m + 1 x + 2 m 2 - 2 = 0 Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 thỏa mãn biểu thức A = x 1 2 + x 2 2 + x 1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. m=1
B. Không tồn tại m.
C. m=-2
D. Có vô số giá trị m.