Những câu hỏi liên quan
khanh linh
Xem chi tiết

a) 7(m-11)X - 2X + 14 = 5m

<=> ( 7m - 77 - 2 )X = 5m -14

<=> (7m - 79 )X = 5m - 14

TH1: 7m - 79 = 0 <=> m = \(\frac{79}{7}\)

Thay m = \(\frac{79}{7}\), ta có :

0X = 5 x \(\frac{79}{7}\)  -14

<=> 0X = \(\frac{297}{7}\)

PT vô nghiệm

TH2: m \(\ne\frac{79}{7}\)

<=> phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\frac{5m-14}{7m-79}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khanh linh
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 2 2018 lúc 17:57

bài dễ mà :)

Pt ẩn x : \(\left(m^2-1\right)x=m+1\)   ( 1 )

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+1\right)\left(m-1\right)x=m+1\)

- Nếu \(m^2-1\ne0\Leftrightarrow m^2\ne1\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Pt ( 1 ) có nghiệm : \(x=\frac{m+1}{\left(m+1\right)\left(m-1\right)}=\frac{1}{m-1}\)

Nếu \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

Pt ( 1 ) có dạng 0x = 0 pt vô số nghiệm

Nếu \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)

Pt ( 1 ) có dạng 0x = 2 pt vô nghiệm

Vậy * \(m\ne\pm1\)pt ( 1 ) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{m-1}\)

       * \(m=-1\)pt ( 1 ) vô số nghiệm

      * \(m=1\)pt ( 1 ) vô nghiệm 

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
1 tháng 5 2018 lúc 13:01

\(\left(m^2-1\right)x=m+1\)              \(\left(1\right)\)

+) Nếu  \(m^2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Phương trình có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+1}{m^2-1}=\frac{1}{m-1}\)

+) Nếu  \(m=1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0x=2\) ( vô lí )

+) Nếu  \(m=-1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0x=0\) ( luôn đúng )

Vậy với  \(m\ne\pm1\) phương trình có 1 nghiệm duy nhất  \(x=\frac{1}{m-1}\)

       với m =1 thì phương trình vô nghiệm

       với m = -1 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 5 2018 lúc 16:18

Bài giải đã được 3 tháng mà m vẫn còn nhai lại bài t giải hay sao hã ?????

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
chi quynh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
28 tháng 6 2019 lúc 13:54

<=>x-mx≥≥m-1

<=>x(1-m)≥≥m-1(1)

*)Nếu m=1 thì (1)<=>0x=0(thỏa mãn với mọi x)

*)Nếu m < 1 thì 1-m>0

(1)<=>x≥m−11−mx≥m−11−m

<=>x≥≥-1

*)Nếu m>1 thì 1-m<0

(1)<=>x≤m−11−m≤m−11−m

<=>x≤−1≤−1

Vậy...

bó tay :)

Bình luận (0)
Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
24 tháng 1 2017 lúc 15:43

a) \(\frac{\left(x+m\right)}{x-5}+\frac{\left(x+5\right)}{x-m}=2\)

<=> \(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}+\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{x^2-m^2+x^2-5^2}{\left(x-m\right)\left(x-5\right)}=2\)

<=>2(x-m)(x-5)=2x2-m2-25

Thay m=2, ta có:

2(x-2)(x-5)=2x2-22-25

2x2-14x+20=2x2-29

20+29=2x2-2x2+14x

49=14x

=>x=3,5

Các câu sau cũng tương tự, dài quá không hi

Bình luận (0)
Vương Hy
Xem chi tiết
ta nguyễn
Xem chi tiết
Vô danh
21 tháng 3 2022 lúc 10:38

a, \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-2m+5\right)=m^2-2m+1+2m-5=m^2-4\)

Để pt vô nghiệm thì \(m^2-4< 0\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Để pt có nghiệm kép thì \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(m^2-4>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\)

2, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-2m+5\end{matrix}\right.\)

\(a,ĐKXĐ:x_1,x_2\ne0\\ \dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=2\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=0\\ \Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m+5\right)=0\\ \Leftrightarrow4m^2-8m+4+8m-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2-16=0\\ \Leftrightarrow m=\pm2\)

\(b,x_1+x_2+2x_1x_2\le6\\ \Leftrightarrow2m-2+2\left(-2m+5\right)\le6\\ \Leftrightarrow2m-2-4m+10-6\le0\\ \Leftrightarrow-2m+2\le0\\ \Leftrightarrow m\ge1\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Despacito
10 tháng 2 2018 lúc 21:10

\(mx^2-2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow mx^2-4x=m+2\)

\(\Leftrightarrow x.\left(mx-4\right)=m+2\)

nếu \(mx-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{4}{x}\)\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\) thì phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất 

\(x=\frac{m+2}{mx-4}\)

vậy khi \(m\ne\frac{4}{x}\)  thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+2}{mx-4}\)

+) nếu \(m=\frac{4}{x}\) thì phương trình có dạng  \(0x=m+2\) ( pt này có vô số nghiệm )

vậy khi \(m=\frac{4}{x}\)thì pt đã cho có vô số nghiệm

nghiệm tổng quát của phương trình là \(x\in R\)

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
10 tháng 2 2018 lúc 20:49

Tham khảo bài này :

 4 bài toán này đều là dạng bài Giải và biện luận PT bậc nhất 
Nên cách giải cũng đơn giản thôi, bạn chỉ cần chuyển các PT trên về dạng ax+b=0 là được. Mình sẽ làm thử cho bạn xem nha? 
1> PT<=> (m^2+1)x -2m+3=0 
Dễ thấy : a=m^2+1# 0 ( với mọi giá trị của m ) 
Do đó : PT luôn có nghiệm duy nhất x=(2m-3)/(m^2+1) 
2> PT có dạng : -m^2 - 3m = -2m + 6 
<=> -m^2 - m -6 =0 
vô nghiệm với mọi giá trị của m 
=> PT đã cho luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m 
3> PT <=> (m-1)x -m^2-m+2 = 0 
TH1 : m-1# 0 <=> m # 1 
thì PT luôn có nghiệm duy nhất : x=(m^2+m-2)/(m-1) = m+2 
TH2 : m-1=0 <=> m = 1 
thì PT có dạng : 0x+0 = 0 
=> PT có vô số nghiệm ( hay PT có nghiệm x tùy ý ) 
Kết luận : 
Với m # 1 : PT có nghiệm duy nhất x = m+2 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
4> (m^2-3m+2)x -m^2+m = 0 
TH1 : m^2-3m+2 = 0 <=> m=1 hoặc m=2 
- Nếu m=1 thì PT có dạng : 0x+0=0 
=> PT có vô số nghiệm 
- Nếu m=2 thì PT có dạng : 0x-2=0 
=> PT vô nghiệm 
TH2 : m^2-3m+2 # <=> m # 1 và m # 2 
thì PT có nghiệm duy nhất x=(m^2-m)/(m^2-3m+2) = m/(m-2) 
Kết luận : 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
Với m=2 :PT vô nghiệm 
Với m # 1 và m # 2 thì PT có nghiệm duy nhất x=m/(m-2) 
 

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 2 2018 lúc 21:13

Sửa đề : \(m^2x+2=m+4x\)

Pt ẩn x : \(m^2x+2=m+4x\)

\(\Leftrightarrow\)\(m^2x-4x=m-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(m^2-4\right)=m-2\)

\(x\left(m-2\right)9m+2=m-2\)

- Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Pt ( 1 ) có nghiệm \(x=\frac{m-2}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{1}{m+2}\)

- Nếu \(m-2=0\Leftrightarrow m=2\)

Pt ( 1 0 có dạng 0x = 0 : pt vô nghiệm

- Nếu \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)

Pt ( 1 ) có dạng 0x = -4 : pt vô nghiệm 

Vậy tự kết luận 

Chứ nếu mà đúng đề thì \(mx^2-2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow\)\(mx^2-4x=m+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(mx-4\right)=m+2\)

vậy thì cạp đất mà ăn à

Bình luận (0)