Có hai lò xo: một lò xo giãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg; lò xo kia dãn 1cm khi treo vật khối lượng m2 = 1kg. So sánh độ cứng hai lò xo.
Có hai lò xo, một lò xo dãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg, lò xo kia dãn 1cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1kg. Tìm tỉ số k1/k2.
A. 1
B. 1/2
C. 3/2
D. 2
Chọn đáp án B
Ta có:
P1 = k1∆ℓ1 = m1g
P2 = k2∆ℓ2 = m2g
Có hai lò xo, một lò xo dãn 4 cm khi treo vật khối lượng m 1 = 2 k g , lò xo kia dãn 1 cm khi treo vật có khối lượng m 1 = 1 k g . Tỉ số k 1 / k 2 bằng
A. 1.
B. 1/2.
C. 3/2.
D. 2.
Chọn đáp án B
P 1 = k 1 Δ l 1 P 2 = k 2 Δ l 2 ⇒ k 1 Δ l 1 k 2 Δ l 2 = m 1 m 2 ⇒ k 1 k 2 = m 1 Δ l 2 m 2 Δ l 1 ⇔ k 1 k 2 = 2. 0 , 01 0 , 04 = 1 2
Người ta dùng hai lò xo có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 . Lò xo thứ nhất treo vật có khối lượng m 1 = 6kg thì độ dãn ∆ l 1 = 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật có khối lượng m 2 = 2kg thì có độ dãn ∆ l 2 = 4cm. So sánh độ cứng của hai lò xo
A. k 1 = k 2
B. k 1 = 3 k 2
C. k 1 = k 2 / 2
D. k 1 = k 2 / 3
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m 1 . Khi m cân bằng ở O thì lò xo giãn 10 cm. Đưa vật nặng m 1 , tới vị trí lò xo giãn 20 cm rồi gắn thêm vào m vật nặng có khối lượng , thả nhẹ cho hệ chuyển động. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m / s 2 . Khi hai vật về đến O thì m 1 tuột khỏi m 1 . Biên độ dao động của m 1 sau khi m 2 tuột là
A. 5,76 cm.
B. 3,74 cm.
C. 4,24 cm.
D. 6,32 cm.
Đáp án D
+ Tại thời điểm ban đầu ta có
+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật gắn vào m 1 nên khi đó ta sẽ có VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:
.
+ Tại vị trí đó người ta thả nhẹ cho hệ chuyển động nên:
+ Khi về đến O thì m 2 tuột khỏi m 1 khi đó hệ chỉ còn lại m 1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A 1 .
+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A 1
+ Biên độ dao động của m 1 sau khi m 2 tuột là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m1 .Khi m cân bằng ở O thì lò xo giãn 10 cm. Đưa vật nặng m1, tới vị trí lò xo giãn 20 cm rồi gắn thêm vào m vật nặng có khối lượng m 2 = m 1 4 , thả nhẹ cho hệ chuyển động. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m / s2. Khi hai vật về đến O thì m2 tuột khỏi m1. Biên độ dao động của ml sau khi m2 tuột là
A. 5,76 cm.
B. 3,74 cm.
C. 4,24 cm.
D. 6,32 cm.
Đáp án D
+ Tại thời điểm ban đầu ta có ∆ l 0 = 10 c m
+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật m2 = 0,25m1 gắn vào m1 nên khi đó ta sẽ vó VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:
+ Khi về đến O thì m2 tuột khỏi m1 khi đó hệ chỉ còn lại m1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A1.
+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A1
+ Biên độ dao động của m1 sau khi m2 tuột là: A 1 = 20 10 10 0 . 1 = 2 10 ≈ 6 , 32 c m
Dùng 1 lò xo để treo 1 vật có khối lượng 300g thì thấy lò xo giãn 1 đoạn 2 cm. Nếu treo thêm 1 vật có khối lượng 150g thì độ giãn của lò xo là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Độ cứng của lò xo: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{0,3\cdot10}{0,02}=150\)N/m
Treo thêm vật có khối lượng 100g thì lực đàn hồi có độ lớn:
\(F_{đh}'=P'=10\left(m_1+m_2\right)=10\cdot\left(0,3+0,1\right)=4N\)
Độ dãn của lò xo lúc này:
\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{4}{150}\approx0,027m=3cm\)
Chọn C.
1 lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. khi treo một vật có trọng lượng 1N thì lò xo giãn ra 0,5cm. Hỏi khi treo một vật 3N thì
a:tính chiều dài của lò xo sau hai lần treo
b:tính khối lượng của vật sau hai lần treo
A) 10 +(0,5 x3)= 11,5 cm
còn câu b thì mk chịu
Có 2 vật nặng được treo vào dưới hai lò xo. Chiều dài ban đầu của lò xo là 10cm. Khối lượng các vật là m1=1kg, m2= 2kg. Khi các vật đứng yên thì chiều dài lò xo 1 là 15cm. Tìm chiều dài Lò xo 2.
Dùng 1 lò xo để treo 1 vật có khối lượng 300g thì thấy lò xo giãn 1 đoạn 2cm. Nếu treo thêm 1 vật có khối lượng 150g thì độ giãn của lò xo là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm