Chọn đáp án B
P 1 = k 1 Δ l 1 P 2 = k 2 Δ l 2 ⇒ k 1 Δ l 1 k 2 Δ l 2 = m 1 m 2 ⇒ k 1 k 2 = m 1 Δ l 2 m 2 Δ l 1 ⇔ k 1 k 2 = 2. 0 , 01 0 , 04 = 1 2
Chọn đáp án B
P 1 = k 1 Δ l 1 P 2 = k 2 Δ l 2 ⇒ k 1 Δ l 1 k 2 Δ l 2 = m 1 m 2 ⇒ k 1 k 2 = m 1 Δ l 2 m 2 Δ l 1 ⇔ k 1 k 2 = 2. 0 , 01 0 , 04 = 1 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn:
A. 5 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D. 2,5 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn:
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. m k
B. m g k
C. m k
D. m g k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. m k
B. m g k
C. m k
D. m g k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. m k
B. m g k
C. m k
D. m g k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m 1 . Khi m 1 cân bằng ở O thì lò xo dãn 10cm. Đưa vật nặng m 1 tới vị trí lò xo dãn 20 cm rồi gắn thêm vào m 1 vật nặng có khối lượng m 2 = m 1 4 thả nhẹ cho hệ chuyển động. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Khi hai vật về đến O thì m 2 tuột khỏi m1. Biên độ dao động của m 1 sau khi m 2 tuột là
A. 3,74 cm
B. 5,76cm
C. 6,32cm
D. 4,24cm
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo dãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 1 m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g = 10 m/ s 2 . Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật m dao động điều hoà với biên độ xấp xỉ bằng
A. 11,49 cm.
B. 9,80 cm.
C. 4,12 cm.
D. 6,08 cm.
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 75(N/m), đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0, lkg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2kg treo vào vật A nhờ sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và B không va chạm vào nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66cm (coi 9 , 66 ≈ 4 + 4 2 ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 2 = π 2 . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là:
A. 0,17s
B. 0,19s
C. 0,21s
D. 0,23s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m 1 . Khi m 1 cân bằng ở O thì lò xo dãn 10cm. Đưa vật nặng m 1 tới vị trí lò xo dãn 20cm rồi gắn thêm vào m 1 vật nặng có khối lượng m 2 = m 1 4 , thả nhẹ cho hệ chuyển động. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Khi hai vật về đến O thì m 2 tuột khỏi m 1 . Biên độ dao động của m 1 sau khi m 2 tuột là
A. 3,74 cm
B. 5,76 cm
C. 6,32 cm
D. 4,24 cm