Đáp án D
Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng △ t = m g k
Đáp án D
Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng △ t = m g k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. m k
B. m g k
C. m k
D. m g k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. m k
B. m g k
C. m k
D. m g k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn:
A. 5 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D. 2,5 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn:
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 250 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi được truyền vận tốc 50 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của con lắc là
A.
B. 5 cm
C. 2 , 5 5 c m
D. 5 2 c m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Động năng của con lắc khi vật qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là
A. 0,0125 J
B. 0,018 J
C. 5,5 mJ
D. 55 J
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo giãn 5cm rồi được truyền vận tốc 50cm/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của con lắc là
A. 2 , 5 2 c m
B. 5 c m
C. 2 , 5 5 c m
D. 5 2 c m
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m 1 . Khi m cân bằng ở O thì lò xo giãn 10 cm. Đưa vật nặng m 1 , tới vị trí lò xo giãn 20 cm rồi gắn thêm vào m vật nặng có khối lượng , thả nhẹ cho hệ chuyển động. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m / s 2 . Khi hai vật về đến O thì m 1 tuột khỏi m 1 . Biên độ dao động của m 1 sau khi m 2 tuột là
A. 5,76 cm.
B. 3,74 cm.
C. 4,24 cm.
D. 6,32 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm vật có khối lượng m gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn Δl. Khoảng thời gian ngắn nhất quả nặng chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo dãn nhiều nhất là
A. ∆ t = π 2 ∆ l g
B. ∆ t = π 2 g ∆ l
C. ∆ t = π 2 k m
D. ∆ t = π m k