Cho △ABC có AB = AC; kẻ BD⊥AC, CE⊥AB ( D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh.
A/ BD=CE
B/ △OFB=△ODC
C/ AO là tia phân giác của góc BAC
Cho △ABC có \(\widehat{A}\)=45 độ, \(\widehat{B}\)=75 độ thì:
a. BC<AB<AC
b. BC<AC<AB
c. AB<AC<BC
d. AC<BC<AB
1.Cho △ABC có AB=5cm, AC=12cm, BC=13cm
a) △ABC là △ gì ? Vì sao ?
2. Cho △ABC có AB=BC=10cm, AC=16cm. Kẻ BD ⊥ AC tại D
a) Chứng minh DA=DC
b) Tính BD
c) Kẻ DM ⊥ AB tại M, DN ⊥ Bc tại N. Chứng minh △BMN cân
d) Chứng minh MN//AC
2:
a: ΔBAC cân tại B
mà BD là đường cao
nên D là trungd diểm của AC
b: DA=DC=16/2=8cm
=>BD=6cm
c: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔBND vuông tại N có
BD chung
góc MBD=góc NBD
=>ΔBMD=ΔBND
=>BM=BN
=>ΔBMN cân tại B
d: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC
nên MN//AC
Bài 1: cho tam giác ABC có góc B=góc C
CMR: AB=AC
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=AC; góc A= 60 độ
CMR: AB=AC=BC
Helpp mee -_-
BÀI 1 : Ta có tam giác ABC có góc B=góc C=>tam giác ABC cân tại A =>AB=AC
BÀI 2:TA có:tam giác ABC có AB=AC=>Tam giác ABC cân tại A mak koa góc A = 6O độ =>tam giác ABC đều=>AB=AC=BC
TICK NHA, MK GIẢI CHI TIẾT LẮM RÙI ĐÓ
1. cho tam giác ABC có góc B = góc C. CMR AB=AC.
2. cho tam giác ABC có AB=AC. CMR góc B = góc C
minh vua tik ban do , ban tik lai minh di
cho tam giác abc có ab = 15cm ac=20cm trên cạnh ab và ac lấy hai điểm DE sao cho cho ab=8 ae=6 hỏi tam giác abc, tam giác ade có đồng dạng không
Xét tam giác ABC và tam giác AED có
\(\hept{\begin{cases}A:gócchung\\\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(\frac{8}{20}=\frac{6}{15}\right)\end{cases}}\)
Vậy tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED (c-g-c)
easy :>
Ta có : \(\frac{AE}{AB}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5} ;\frac{ AD}{AC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)
Xét 2 tam giác : ADE và ACB có :
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)
\(\Rightarrow\Delta ADE~\Delta ACB\left(TH2\right)\)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
=>AMHN là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác AHKC có
I là trung điểm chung của AK và HC
=>AHKC là hình bình hành
=>AC//KH
c: Ta có: AC//HK
AC//HM
HK,HM có điểm chung là H
Do đó: K,H,M thẳng hàng
Ta có: AMHN là hình chữ nhật
=>\(\widehat{NAH}=\widehat{NMH}\)
mà \(\widehat{NAH}=\widehat{CKH}\)(AHKC là hình bình hành)
nên \(\widehat{NMH}=\widehat{CKH}\)
Xét tứ giác MNCK có CN//MK
nên MNCK là hình thang
Hình thang MNCK có \(\widehat{CKM}=\widehat{NMK}\)
nên MNCK là hình thang cân
d: Ta có: AMHN là hình chữ nhật
=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AH và MN
Xét ΔCAH có
CO,AI là các đường trung tuyến
CO cắt AI tại D
Do đó: D là trọng tâm của ΔCAH
=>\(AD=\dfrac{2}{3}AI=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AK=\dfrac{1}{3}AK\)
=>AK=3AD
Cho △ A B C có A B + A C = 10 c m ; A C − A B = 4 c m . So sánh B ^ và C ^
A. C ^ < B ^
B. C ^ > B ^
C. C ^ = B ^
D. B ^ < C ^
Cho tam giác ABC có chu vi bằng 25cm.Biết AB-AC=2cm và AB+AC=14cm.So sánh các góc của tam giác ABC
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB-AC=2\\AB+AC=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2AB=16\\AC=AB-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=8cm\\AC=6cm\end{matrix}\right.\)
Mà AB + AC + BC = 25 ( chu vi tam giác bằng 25 cm )
=> BC = 25 - AB - AC = 25 - 14 = 11
Vậy ^A > ^C > ^B
Cho △ABC có 3 góc nhọn và AH là đường cao
a)cm:\(^{AB^2+AC^2=AC^2+BH^2}\)
vẽ trung tuyến AM của△ABC cm:
1)\(AB^2+AC^2=BC^2\)
2)\(^{AC^2-AB^2=2BC.HM\left(AC>AB\right)}\)