Những câu hỏi liên quan
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 10:58

\(a,f\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)=-\dfrac{3}{2}\\ f\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0=0\\ f\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1=\dfrac{3}{4}\\ b,g\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)+3=-\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{3}{2}\\ g\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\\ g\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1+3=\dfrac{15}{4}\)

Bình luận (0)
Thao Vu Phuong
Xem chi tiết
QuocDat
20 tháng 12 2017 lúc 20:16

a) thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-4).(-2)+3=11

thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-4).(-1)+3=7

thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=-4.0+3=-1

thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-4).(-1/2)+3=5

thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-4).1/2+3=1

b)

f(x)=-1 <=> -4x+3=-1 => x=1

f(x)=-3 <=> -4x+3=-3 => x=3/2

f(x)=7 <=> -4x+3=7 => x=-1

Bình luận (0)
Thao Vu Phuong
20 tháng 12 2017 lúc 20:24

Bạn ơi, f(0)= -4.0 + 3 =3 mà!

Bình luận (0)
QuocDat
20 tháng 12 2017 lúc 20:25

ukm đúng rồi bạn , mình quên

Bình luận (0)
Lã Duy Minh
Xem chi tiết
Trương Đỗ Minh Thư
24 tháng 3 2020 lúc 14:34

y số người ta cho trong ngoặc vào x rồi tính thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
hoang phuc lam
Xem chi tiết
𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚
17 tháng 12 2019 lúc 20:08

a) +) \(f\left(-1\right)=\left(-4\right).\left(-1\right)+1=5\)

+) \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-4\right).\left(-\frac{1}{2}\right)+1=3\)

b) +) y = 0

-4x + 1 = 0

-4x = 0 - 1

-4x = -1

x = 1/4

+) y = -3

-4x + 1 = -3

-4x = -3 - 1

-4x = -4

x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Suzy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:28

a) Hệ số a là: a=1

\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)

\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)

\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1\)

\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)

\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)

=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a

b) Nhìn vào đồ thị ta thấy

- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành

c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a

Bình luận (0)